848 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2020 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 232 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-3198-9 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6782-7 |
Giáo trình xử lý nước cấp được biên soạn lại với mục đích đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên chuyên ngành cấp nước và thoát nước. Ngoài ra giáo trinh này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư cấp thoát nước làm việc trong các công ty tư vấn thiết kế và các cơ quan có liên quan đến chuyên ngành cấp và thoát nước.
Giáo trình gồm 9 chương :
Chương I : Chất lượng nước và các biện pháp xử lý.
Chương II : Keo tụ.
Chương III: Lảng nước.
Chương IV : Lọc nước.
Chương V: Khử sắt và mangan trong nước.
Chương VI : Khử trùng nước.
Chương VII : Các phương pháp xử lý đặc biệt.
Chương VIII : Trạm xử lý nước.
Chương IX : Quản lý kỹ thuật trạm xử lý nước.
Nội dung của giáo trình chủ yếu cung cấp các kiến thức cơ bản về xử lý nước cấp, các phương pháp thiết kế và tính toán các công trình trong trạm xử lý nước, dòng thời giới thiệu một số kiến thức về quản lý các công trình đơn vị trong trạm xử lý nước.
MỤC LỤC | Trang |
Lời nói đẩu | 3 |
Chương I : CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHẤP XỬ LÍ | 7 |
I. Chất lượng nước nguổn | 7 |
1.1. Các chỉ tiêu về lí học | 7 |
1.2. Các chỉ tiêu về hóa học | 8 |
1.3. Các chỉ tiêu về vĩ trùng. | 9 |
II. Chất lượng nước yêu Cẩu | 10 |
2.1. Chất lượng nước cấp cho ăn uống, sinh hoạt | 10 |
2.2. Chất lượng nước cấp cho sản xuất | 11 |
III. Các biện pháp và dây chuyền công nghệ xử lí nước | 11 |
3.1. Các biện pháp xử lí cơ bản | 11 |
3.2. Dây chuyền công nghệ xử lí nước. | 12 |
Chương II : KEO TỤ | 17 |
I. Keo tụ và các hóa chất dùng để keo tụ | 17 |
II. Các thiết bị và công trình của quá trình keo tụ | 20 |
2.1. Các công trình chuẩn bị dung dịch phèn | 20 |
2.2. Thiết bị định liều lượng phèn | 26 |
2.3. Thiết bị pha chế vôi | 28 |
2.4. Kho dự trữ hóa chất | 36 |
III. Thiết bị hòa trộn chất phản ứng | 36 |
3.1. Phương pháp trộn cơ học | 36 |
3.2. Phương pháp trộn thủy lực | 37 |
IV. Tách khí trong nước | 45 |
V. Thiết bị phản ứng tạo bông kết tủa | 46 |
5.1. Bể phản ứng xoáy | 46 |
5.2. Bể phản ứng kiểu vách ngăn | 54 |
5.3. Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng | 57 |
5.4. Bể phản ứng cơ khí | 60 |
Chương III : LẮNG NƯỚC | 66 |
I. Lí thuyết cơ sở về quá trình lắng nước | 66 |
1.1. Láng tự do của một tập hợp hạt đổng nhất, ổn định ở trạng thái tĩnh | 66 |
1.2. Lắng tự do của một tập hợp hạt không đồng nhất, ổn định | 69 |
1.3. Lắng một tập hợp hạt không đổng nhất và không ổn định | 71 |
II. Lắng nước ở trạng thái động - các loại bể lắng | 71 |
2.1. Lắng ngang - bể lắng ngang | 72 |
2.2. Bể lắng đứng | 83 |
2.3. Bể lắng lớp mỏng | 87 |
2.4. Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng | 91 |
2.5. Bể lắng li tâm | 103 |
2.6. Xiclon thủy lực | 106 |
2.7. Công trình lắng sơ bộ | 109 |
Chương IV : LỌC NƯỚC | 111 |
I. Khái niệm chung về quá trình lọc nước | 111 |
1.1. Phân loại bể lọc | 111 |
1.2. Vật liệu lọc | 112 |
II. Bể lọc chậm | 113 |
2.1. Sơ đổ cấu tạo và nguyên tắc làm việc | 113 |
2.2. Rửa bể lọc chậm | 115 |
2.3. Tính toán bể lọc chậm | 116 |
III. Bể lọc nhanh phổ thông | 118 |
3.1. Sơ đổ cấu tạo và nguyên lí làm việc của bể lọc nhanh | 118 |
3.2. Động học của quá trình lọc nhanh | 119 |
3.3. Phương pháp mô hình hoá - xác định các thông số của quá trình lọc nước. | 124 |
3.4. Rửa bể lọc nhanh | 127 |
3.5. Điều chỉnh tốc độ lọc | 135 |
3.6. Các trang bị khác của bể lọc nhanh | 138 |
3.7. Tính toán bể lọc nhanh | 139 |
IV. Bể lọc nhanh hai lớp | 150 |
V. Bể lọc sơ bộ | 150 |
VI. Bể lọc áp lực | 151 |
VII. Bể lọc tiếp xúc | 153 |
VIII. Các loại bể lọc khác | 156 |
8.1. Bể lọc hai chiểu | 156 |
8.2. Bể lọc hạt lớn | 156 |
8.3. Lưới lọc | 157 |
Chương V : KHỬ SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC | 159 |
A - Khử sát | 159 |
I. Các phương pháp khử sắt | 159 |
1.1. Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng | 159 |
1.2. Khử sắt bằng phương pháp dùng hóa chất | 162 |
1.3. Các phương pháp khử sắt khác | 162 |
II. Sự biến đổi thành phần tính chất của nước khi khử sắt | 163 |
2.1. Độ pH của nước | 163 |
2.2. Độ kiềm của nước | 163 |
2.3. Hàm lượng CO2 tự do trong nước | 164 |
III. Lựa chọn phương pháp khử sắt | 165 |
3.1. Thí nghiệm xác định khả năng khử sắt bằng làm thoáng đơn giản và lọc., | 165 |
3.2. Thí nghiệm xác định khả năng khử sắt bằng làm thoáng - lắng tiếp xúc - lọc. | 166 |
3.3. Thí nghiệm xác định khả năng khử sắt bằng làm thoáng kết hợp với kiềm hóa. | 166 |
3.4. Thí nghiệm xác định khả năng khử sắt bằng Clo - lắng tiếp xúc - lọc. | 166 |
IV. Công nghệ khử sắt trong nước ngầm | 167 |
4.1. Công nghệ khử sắt bằng làm thoáng | 167 |
4.2. Công nghệ khử sắt bằng hóa chất | 189 |
B - Khử mangan | 190 |
V. Khử mangan trong nước ngầm | 190 |
5.1. Khử mangan bằng phương pháp làm thoáng | 190 |
5.2. Các phương pháp khử mangan khác | 191 |
Chương VI : KHỬ TRÙNG NƯỚC | 192 |
I. Khử trùng bằng các chất ôxi hóa mạnh | 192 |
1.1. Khử trùng bằng Clo và các hợp chất của Clo | 192 |
1.2. Khử trùng bằng Clo và amôniắc | 200 |
1.3. Dùng ôzôn để khử trùng | 201 |
II. Khử trùng nước bằng tia tử ngoại | 201 |
III. Các phương pháp khử trùng khác | 201 |
3.1. Khử trùng bằng siêu âm | 201 |
3.2. Khử trùng bằng phương pháp nhiệt | 202 |
3.3. Khử trùng bằng ion bạc | 202 |
Chương VII : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ ĐẶC BIỆT | 203 |
I. Khử mùi và vị trong nước | 203 |
1.1. Khử mùi bằng làm thoáng | 203 |
1.2. Khử mùi bằng các chất ôxi hoá mạnh | 203 |
1.3. Khử mùi bằng phương pháp dùng than hoạt tính | 204 |
II. Làm mềm nước | 204 |
2.1. Làm mềm nước bằng phương pháp nhiệt | 204 |
2.2. Làm mềm nước bằng phương pháp hóa học | 204 |
2.3. Phương pháp làm mềm nước bằng natricationit | 207 |
2.4. Phương pháp làm mềm bằng hyđrô-natri-cationit | 209 |
III. Khử mặn và khử muối trong nước | 212 |
3.1. Khử mặn và khử muối trong nước bằng phương pháp trao đổi ion | 212 |
3.2. Khử mặn bằng phương pháp điện phân | 214 |
3.3. Khử muối bằng phương pháp nhiệt hay chưng cất | 214 |
IV. Các phương pháp xử lí đặc biệt khác | 215 |
4.1. Flo hóa nước | 215 |
4.2. Khử Flo trong nước | 216 |
4.3. Khử sunfua (H2S) và hyđrôsunílt (HS)trong nước | 216 |
4.4. Khử axít silic hòa tan trong nước | 216 |
4.5. Khử ôxi hòa tan | 216 |
Chương VIII : TRẠM XỬ LÍ NƯỚC | 217 |
I. Vị trí đặt trạm xử lí nước | 217 |
II. Nguyên tác bố trí công trình trong trạm xử lí nước | 218 |
2.1. Các quy định chung | 218 |
2.2. Bố trí cao trình công nghệ trạm xử lí nước | 219 |
2.3. Bố trí các công trình phụ trợ trong trạm xử 11 nước | 221 |
2.4. Kho chứa hoá chất và vật liệu lọc | 222 |
2.5. Bố trí mặt bằng trạm xử lí nước | 223 |
Chương IX : QUẢN LÍ KĨ THUẬT TRẠM XỬ LÍ NƯỚC | 226 |
I. Các biện pháp quản lí kĩ thuật trạm xử lí nước | 227 |
II. Nội dung quản lí kĩ thuật trạm xử lí nước | 227 |
2.1. Tổ chức quản lí | 227 |
2.2. Kiểm tra định kì các thiết bị và công trình trong trạm | 227 |
2.3. Bảo dưỡng định kì các công trình trong trạm | 228 |
III. Nội dung quản lí các công trình đơn vị xử lí nước | 228 |
3.1. Quản lí hệ thống thiết bị hóa chất | 228 |
3.2. Quản lí bể trộn, bể phản ứng | 228 |
3.3. Quản lí bể lắng | 229 |
3.4. Quản lí bể lọc nhanh | 229 |
3.5. Quản lí công trình khử trùng nước | 230 |
Bình luận