758 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Xử lý nền đất yếu trong xây dựng
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2013 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 202 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-0855-4 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82- 6816-9 |
Khái niệm đất yếu là khát niệm tương đối, phụ thuộc trạng thái vật lí của đất cũng như tương quan khả năng chịu lực cùa đất với tải trọng mà móng công trình truyền lên. Loại đất này có khả năng chịu lực thấp (0,5 - 1 kG/cm2) hệ số rỗng lớn (e > 1,0), hệ số nén lún cao, mô đun biến dạng nhỏ (Eo <50 kG/cm2), sức chống cắt không đáng kể. Do vậy, khi xây dựng công trình trên nền đất yếu, nhất là các công trình lớn tải trọng nặng thì buộc phải xử lí nền để tăng sức chịu tải, giảm độ lún và chênh lệch lún cho công trinh. Chi phí cho việc xử lí này nhiều khi rất lớn, có thể tới 30 - 50% giá thành công trình.
Nền đất yếu phân bố rộng ở đồng bằng Bắc Việt Nam, đồng bằng sông cửu Long. Với hàng chục năm tiến hành xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỳ lợi, nhất là từ sau khi thống nhất đất nước năm 1975, chúng ta đã phần nào nắm được các đặc trưng địa kĩ thuật cho các loại đất đá nói chung và đất yếu nói riêng, tích luỹ kinh nghiệm xử lí nền móng trong các điều kiện địa chất khác nhau. Cuốn xử lí nền đất yếu trong xây dựng xin được đề cập đến các vấn đề đó. Hy vọng cuốn sách này có thể giúp ích phần nào cho các kĩ sư, cán bộ kĩ thuật xây dựng, địa kĩ thuật dùng làm tài liệu tham khảo trong công tác của mình.
MỤC LỤC | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. Các đặc trưng địa kĩ thuật của đất yếu và nền đất yếu | |
1.1. Các đặc trưng địa kĩ thuật của đất yếu | 5 |
1.1.1. Định nghĩa đất yếu | 5 |
1.1.2. Khoáng vật sét và cấu trúc đất | 5 |
1.1.3. Hiện tượng mao dẫn, co ngót, trương nở | 26 |
1.1.4. Đặc trưng địa kĩ thuật một số loại đất yếu | 43 |
1.2. Nền đất yếu ở Việt Nam | 46 |
1.2.1. Nền đất yếu đồng bằng Bắc Việt Nam | 48 |
1.2.2. Nền đất yếu đồng bằng sông Cửu Long | 55 |
1.3. Khái quát về các phương pháp xử lí nền đất yếu | 66 |
1.3.1. Biện pháp kết cấu bên trên công trình để làm tăng độ cứng | 66 |
1.3.2. Gia cố nhân tạo nền đất yếu | 67 |
Chương 2. Xử lí nền đất yếu bằng các biện pháp kết cấu | |
2. Ị Biến dạng của công trình khi nền bị lún | 69 |
2.1.1. Biến dạng của công trình có độ cứng khác nhau | 69 |
2.1.2. Các loại biến dạng của công trình | 70 |
2.1.3. Nguyên nhân gây lún không đều | 70 |
2.1.4. Áp lực tiêu chuẩn và biến dạng giới hạn của đất nền | 75 |
2.2. Các biện pháp kết cấu xử lí nền đất yếu | 80 |
2.2.1. Chọn độ sâu móng | 80 |
2.2.2. Các biện pháp kết cấu giảm lún không đều của công trình | 83 |
Chương 3. Gia cố nhân tạo nền đất yếu | |
3.1. Cải tạo sự phân bố ứng suất và điều kiện biến dạng nền đất yếu | 88 |
3.1.1. Đệm cát | 88 |
3.1.2. Đệm đất | 101 |
3.1.3. Bệ phản áp | 104 |
3.2. Các phương pháp làm tăng độ chặt nền đất yếu | 106 |
3.2.1. Nền cọc cát | 107 |
3.2.2. Nền cọc vôi và cọc đất xi mãng | 113 |
3.2.3. Phương pháp gia tải nén trước | 115 |
3.2.3. Phương pháp gia tải nén trước | 115 |
3.3. Truyền tải trọng công trình xuống lóp chịu lực tốt | 130 |
3.3.1. Móng cọc | 130 |
3.3.3. Móng trụ | 169 |
3.4. Đất có cốt | 191 |
3.4.1. Khái niệm | 191 |
3.4.2. Sức chịu tải của móng tấm trên đất dạng hạt được gia cố bằng các thanh kim loại | 192 |
3.4.3. Sức chịu tải của móng trên đất được gia cố bằng các lớp vải địa kĩ thuật | 205 |
Tài liệu tham khảo | 207 |
Bình luận