841 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2010 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 292 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4296-1 |
Giáo trình TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG biên soạn theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với các trường Đại học trong khối Kỹ thuật, được dùng cho sinh viên chính quy và tại chức Trường Đại học Thủy lợi và một số trường kỹ thuật khác, ngoài ra còn là tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật các ngành có liên quan.
Sách gồm bốn phần chính:
Trong khi biên soạn các tác giả đã quán triệt phương châm đưa ra những kiến thức cơ bản, cần thiết, hợp thời đại và cập nhật những công nghệ và thiết bị mới nhất, hiện đại nhất đối với ngành Trắc địa.
| Trang |
Lời nói đầu | 3 |
Phần thứ nhất: KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRẮC ĐỊA | |
Chương I. Bài mở đầu | |
Đ1.1. Khái niệm về môn học trắc địa | 5 |
Đ1.2. Vai trò của trắc địa trong đời sống xã hội | 6 |
Đ1.3. Lịch sử phát triển ngành trắc địa | 7 |
Chương II. Kiến thức chung về trắc địa | |
Đ2.1. Hình dạng và kích thước trái đất | 9 |
Đ2.2. Ảnh hưởng của độ cong trái đất tới công tác trắc địa | 12 |
Đ2.3. Hệ tọa độ địa lý | 14 |
Đ2.4. Hệ tọa độ trắc địa thế giới - 84 (WGS - 84) | 15 |
Đ2.5. Bản đồ - Bình đồ - Mặt cắt - Tỷ lệ bản đồ | 15 |
Đ2.6. Khái niệm về các phép chiếu bản đồ | 21 |
Đ2.7. Hệ tọa độ Gaoxơ- Kriughe, hệ tọa độ thông dụng | 26 |
Đ2.8. Khái niệm về chia mảnh và đánh số bản đồ | 27 |
Đ2.9. Cách biểu thị địa vật và địa hình lên bản đồ | 30 |
Đ2.10. Các đơn vị đo thường dùng trong trắc địa | 33 |
Đ2.11. Hệ thống định vị toàn cầu GPS | 34 |
Chương III. Kiến thức chung về sai số trong trắc địa |
|
Đ3.1. Khái niệm về phép đo | 42 |
Đ3.2. Sai số trong phép đo | 42 |
Đ3.3. Nguyên nhân gây ra sai số và phân loại sai số | 43 |
Đ3.4. Đánh giá độ chính xác phép đo trực tiếp | 45 |
Đ3.5. Đánh giá độ chính xác của phép đo gián tiếp | 48 |
Đ3.6. Trị trung bình cộng và sai số trung phương của trị trung bình cộng | 50 |
Đ3.7. Sai số xác suất nhất và công thức tính sai số trung phương | 51 |
Đ3.8. Khái niệm về phép đo không cùng độ chính xác | 53 |
Phần thứ hai: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC CƠ BẢN | |
Chương IV. Định hướng đường thẳng trên mặt đất | |
Đ4.1. Đánh dấu điểm trắc địa trên mặt đất | 56 |
Đ4.2. Khái niệm về định hướng đường thẳng | 57 |
Đ4.3. Địa bàn | 60 |
Đ4.4. Đo góc phương vị từ bằng địa bàn | 63 |
Đ4.5. Quan hệ giữa góc định hướng và góc bằng | 64 |
Chương V. Đo khoảng cách | |
Đ5.1. Khái niệm về đo khoảng cách | 67 |
Đ5.2. Định tuyến đường thẳng | 67 |
Đ5.3. Đo trực tiếp khoảng cách bằng thước thép | 71 |
Đ5.4. Đo khoảng cách gián tiếp | 78 |
Chương VI. Máy thủy bình và phương pháp đo cao hình học | |
Đ6.1. Khái niệm chung về đo cao | 86 |
Đ6.2. Nguyên lý đo cao hình học | 87 |
Đ6.3. Phân loại và cấu tạo máy thủy bình | 89 |
Đ6.4. Mia thủy chuẩn và đế mia | 95 |
Đ6.5. Các thao tác cơ bản khi sử dụng máy thủy bình | 96 |
Đ6.6. Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy thủy bình cú độ | 98 |
Đ6.7. Đo cao hình học giữa hai điểm cách xa nhau | 101 |
Đ6.8. Ảnh hưởng của độ cong trái đất và khúc xạ ánh sáng | 103 |
Đ6.9. Phương pháp đo thuỷ chuẩn hạng III và IV | 105 |
Đ6.10. Sai số khi đo thuỷ chuẩn và biện pháp khắc phục | 113 |
Đ6.11. Thuỷ chuẩn kỹ thuật | 116 |
Đ6.12. Bảo quản máy và dụng cụ trắc địa | 117 |
Đ6.13. Giới thiệu một số loại máy thuỷ bình | 118 |
Chương VII. Máy kinh vĩ và phương pháp đo góc | |
Đ7.1. Nguyên lý đo góc | 122 |
Đ7.2. Phân loại và cấu tạo máy kinh vĩ | 123 |
Đ7.3. Cấu tạo bàn độ và bộ phận đọc số | 126 |
Đ7.4. Các thao tác cơ bản trên máy kinh vĩ | 129 |
Đ7.5. Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy kinh vĩ | 132 |
Đ7.6. Phương pháp đo góc bằng | 142 |
Đ7.7. Sai số khi đo góc bằng và biện pháp khắc phục | 146 |
Đ7.8. Phương pháp đo góc đứng và nguyên lý đo cao lượng giác | 148 |
Đ7.9. Giới thiệu một số loại máy kinh vĩ | 152 |
Phần thứ ba: ĐO VẼ BÌNH ĐỒ TỶ LỆ LỚN | |
Chương VIII. Đo vẽ bình đồ tỷ lệ lớn bằng phương pháp toàn đạc | |
Đ8.1. Công dụng của bình đồ tỷ lệ lớn và khái niệm | 157 |
Đ8.2. Khái niệm về lưới khống chế mặt bằng | 159 |
Đ8.3. Hai bài toán cơ bản trong trắc địa | 163 |
Đ8.4. Phương pháp thành lập đường chuyền kinh vĩ | 167 |
Đ8.5. Lập lưới khống chế độ cao đo vẽ | 179 |
Đ8.6. Đường chuyền thị cự | 179 |
Đ8.7. Kẻ lưới tọa độ và triển điểm khống chế | 181 |
Đ8.8. Đo vẽ địa hình | 185 |
Đ8.9. Phương pháp biểu thị địa vật và địa hình | 190 |
Đ8.10. Tóm tắt trình tự đo vẽ bản đồ theo phương pháp toàn đạc | 195 |
Đ8.11. Khái niệm về bản đồ số và phương pháp thành lập bản đồ số | 196 |
Đ8.12. Quy trình số hóa và biên tập bản đồ số | 198 |
Phần thứ tư: CÁC CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA KHÁC | |
Chương IX. Đo vẽ mặt cắt địa hình | |
Đ9.1. Mục đích và nội dung đo vẽ mặt cắt địa hình | 203 |
Đ9.2. Xác định đường tim công trình, đóng cọc chính và cọc phụ | 203 |
Đ9.3. Đo và tính độ cao đầu cọc | 205 |
Đ9.4. Vẽ mặt cắt dọc | 207 |
Đ9.5. Đo vẽ mặt cắt ngang | 208 |
Chương X. Đo vẽ dòng sông | |
Đ10.1. Đo vẽ mặt cắt ngang sông | 214 |
Đ10.2. Đo vẽ địa hình đáy sông | 218 |
Đ10.3. Khảo sát lòng sông bằng máy hồi âm (Echo sounder) | 221 |
Đ10.4. Giới thiệu một số máy hồi âm (Echo sounder – Echolocation) | 223 |
Đ10.5. Bố trí cột đo mực nước (cột thủy chí) | 225 |
Đ10.6. Xác định “đường mặt nước” và “độ dốc mặt nước” | 225 |
Đ10.7. Quan trắc vết lũ | 226 |
Chương XI. Sử dụng bản đồ và mặt cắt địa hình | |
Đ11.1. Khung và các kí hiệu trên bản đồ | 227 |
Đ11.2. Định hướng bản đồ ở thực địa | 228 |
Đ11.3. Sử dụng bản đồ trong phũng | 230 |
Đ11.4. Vẽ lại bản đồ | 248 |
Chương XII. Bố trí công trình | |
12.1. Khái niệm về bố trí công trình | 251 |
12.2. Bố trí các yếu tố cơ bản | 252 |
12.3. Bố trí mặt bằng công trình ra ngoài mặt đất | 258 |
12.4. Bố trí đường cong công trình | 262 |
12.5. Bố trí công trình bằng máy toàn đạc điện tử | 267 |
Chương XIII. Quan trắc biến dạng công trình | |
13.1. Khái niệm | 269 |
13.2. Quan trắc độ lún công trình | 272 |
13.3. Quan trắc dịch chuyển ngang công trình | 278 |
13.4. Quan trắc độ nghiêng công trình | 281 |
Mục lục |
|
Tài liệu tham khảo |
|
Bình luận