839 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2011 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 254 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82- 6668-4 |
“Trắc địa” (ĐĐQ-01) là một trong khoảng 40 môn học của chương trình đào tạo kỹ sư xây dựng. Trắc địa cần thiết trong tất cả các giai đoạn: khảo sát, thiết kế, thi công và khai thác công trình.
Sách được biên soạn theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nội dung của sách gồm các vấn đề sau: định vị điểm, định hướng đường thẳng, bản đồ địa hình, sử dụng bản đồ, tính toán trắc địa, đo góc, đo dài, đo cao, lưới khống chế trắc địa mặt bằng, lưới khống chế trắc địa độ cao, đo vẽ bản đồ địa hình, đo vẽ mặt cắt địa hình, bố trí công trình, bố trí đường cong tròn, đo vẽ hoàn công, quan trắc biến dạng công trình.
Cuối mỗi chương đều có câu hỏi hướng dẫn học tập và một số bài tập thực hành.
Cuối sách có các phụ lục: bài tập lớn trắc địa; đề cương thực tập trắc địa; một số đề thi trắc địa, v.v...
Đối tượng phục vụ của sách là sinh viên các ngành kỹ thuật xây dựng công trình. Đó là sinh viên của các ngành: xây dựng dân dụng và công nghiệp, kiến trúc, xây dựng cầu đường, xây dựng cảng, xây dựng thuỷ lợi, giao thông vận tải, công trình biển, môi trường, v.v...
MỤC LỤC | Trang |
Lời nói đầu | 3 |
Mở đầu | 5 |
Chương 1. Định vị điểm | |
§1.1. Khái niệm | 7 |
§1.2. Mặt thuỷ chuẩn và hệ thống độ cao | 7 |
§1.3. Hệ toạ độ địa lý | 10 |
§ 1.4. Hệ toạ độ vuông góc phẳng UTM-VN.2000 | 11 |
§1.5. Hệ thống định vị toàn cầu GPS | 15 |
Hướng dẫn ôn tập chương 1 | 20 |
Chương 2. Định hướng đường thẳng | |
§2.1. Góc hội tụ kinh tuyến | 26 |
§2.2. Góc phương vị thực A | 27 |
§2.3. Góc định hướng a | 27 |
§2.4. Góc phương vị từ A, | 29 |
§2.5. Hệ toạ độ độc cực trong trắc địa | 32 |
§2.6. Quan hệ giữa điểm với đoạn thẳng và góc định hướng | 33 |
Hướng dẫn ôn tập chương 2 | 36 |
Chương 3. Bản đồ địa hình | |
§3.1. Phân loại bản đồ | 42 |
§3.2. Tỷ lệ bản đồ | 43 |
§3.3. Phiên hiệu bản đồ địa hình Việt Nam kiểu UTM-VN.2000 | 44 |
§3.4. Biểu diễn địa vật trên bản đồ | 55 |
§3.5. Biểu diễn địa hình trên bản đồ | 56 |
§3.6. Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý (GIS) | 59 |
Hướng dẫn ôn tập chương 3 | 61 |
Chương 4. sử dụng bản đồ | |
§4.1. Khái niệm | 66 |
§4.2. Xác định toạ độ của một điểm trên bản đồ | 66 |
§4.3. Xác định độ cao của một điểm theo đường đồng mức | 67 |
§4.4. Xác định độ dốc mặt đất | 67 |
§4.5. Xác định chiều dài của một đường | 67 |
§4.6. Xác định diện tích theo bản đồ | 68 |
§4.7. Lập mặt cắt thực địa nhờ bản đồ | 70 |
Hướng dẫn ôn tập chương 4 | 71 |
Chương 5. Tính toán trác địa | |
§5.1. Các loại sai số đo đạc | 72 |
§5.2. Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác đo đạc | 73 |
§5.3. Sai số trung phương của một hàm số các kết qua đọ | 76 |
§5.4. Số trung bình cộng và sai số trung phương M của nó | 77 |
§5.5. Tính toán trong đo không cùng độ chính xác | 79 |
§5.5. Thiết kế công tác đo đạc | 84 |
§5.6. Tính toán trắc địa | 87 |
Hướng dẫn ôn tập chương 5 | 88 |
Chương 6. Đo góc | |
§6.1. Phân loại góc đo | 90 |
§6.2. Máy kinh vĩ | 91 |
§6.3. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy kinh vĩ | 100 |
§6.4. Đo góc bằng | 102 |
§6.5. Độ chính xác đo góc bằng | 106 |
§6.6. Đo góc đứng | 108 |
Hướng dẫn ôn tập chương 6 | 110 |
Chương 7. Đo dài | |
§7.1. Phân loại đo dài | 118 |
§7.2. Đo dài bằng thước thép | 120 |
§7.3. Đo dài bằng máy có vạch ngắm xa và mia đứng | 123 |
Hướng dẫn ôn tập chương 7 | 126 |
Chương 8. Đo cao | |
§8.1. Phân loại đo cao | 127 |
§8.2. Máy nivô và mia | 129 |
§8.3. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy nivô | 133 |
§8.4. Các phương pháp đo cao hình học | 136 |
§8.5. Độ chính xác đo cao hình học | 139 |
§8.6. Đo cao lượng giác | 140 |
Hướng dẫn ôn tập chương 8 | 142 |
Chương 9. Lưới khống chê mặt bằng | |
§9.1. Phân loại lưới khống chế mặt bằng | 146 |
§9.2. Đường chuyền kinh vĩ | 149 |
§9.3. Lưới tam giác nhỏ | 153 |
Hướng dẫn ôn tập chương 9 | 157 |
Chương 10. Lưới khống chế độ cao | |
§10.1. Phân loại lưới khống chế độ cao | 158 |
§10.2. Lưới độ cao nhà nước | 159 |
§10.3. Lưới độ cao kỹ thuật | 159 |
§10.4. Lưới độ cao đo vẽ | 161 |
Hướng dẫn ôn tập chương 10 | 163 |
Chương 11. Đo vẽ bản đồ địa hình | |
§11.1. Nội dung đo vẽ bản đồ | 164 |
§ 11.2. Đo vẽ toàn đạc | 166 |
§11.3. Kiểm tra đánh giá độ chính xác bản đồ địa hình | 170 |
§11.4. Máy toàn đạc diện tử (TOTAL STATION) | 170 |
Hướng dẫn ôn tập chương 11 | 172 |
Chương 12. Đo vẽ mặt cắt địa hình | |
§12.1. Nội dung đo vẽ mặt cắt địa hình | 173 |
§12.2. Cố định tuyến trên thực địa | 173 |
§12.3. Đo cao dọc tuyến | 175 |
§12.4. Tính toán | 175 |
§12.5. Vẽ mặt cắt | 176 |
Hướng dẫn ôn tập chương 12 | 177 |
Chương 13. Công tác bố trí công trình | |
§13.1. Khái niệm | 178 |
§ 13 .2-Độ chính xác bố trí công trình | 179 |
§ 13.3. Bố trí các yếu tố cơ bản | 181 |
§13.4. Các phương pháp bố trí điểm | 184 |
§13.5. Công tác trắc địa khi xây nhà | 188 |
Hướng dẫn ôn tập chương 13 | 195 |
Chương 14. Bố trí đườhg cong tròn | |
§14.1. Khái niệm | 199 |
§14.2. Bố trí các điểm chính của đường cong tròn | 199 |
§14.3. Bố trí các điểm phụ của đường cong tròn | 200 |
§14.4. Bố trí đường cong đứng | 206 |
Hướng dẫn ôn tập chương 14 | 208 |
Chương 15. Đo vẽ hoàn công | |
§15.1. Mục đích, ý nghĩa của đo vẽ hoàn công | 211 |
§15.2. Nội dung đo vẽ hoàn công | 212 |
§15.3. Bình đồ hoàn công | 212 |
Hướng dẫn ôn tập chương 15 | 214 |
Chương 16. Quan trắc biến dạng công trình | |
§16.1. Mục đích, ý nghĩa và các yếu tố có liên quan đến biến dạng công trình | 215 |
§16.2. Quan trắc lún công trình | 216 |
§16.3. Quan trắc độ dịch chuyển ngang công trình | 218 |
§16.4. Quan trắc độ nghiêng công trình | 219 |
Hướng dẫn ôn tập chương 16 | 221 |
Phụ lục 1: Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg | 222 |
Phụ lục 2: Bài tập lớn trắc địa | 224 |
Phụ lục 3: Đề cương thực tập trắc địa | 229 |
Phụ lục 4: Một số đề thi trắc địa | 231 |
Tài liệu tham khảo | 247 |
Bình luận