855 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2006 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 236 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-5351-6 |
Sách giới thiệu một số khái niệm cơ bản về phương pháp động lực học, áp dụng cho các kết cấu, từ loại đơn giản nhất một bậc tự do đến loại phức tạp nhiều bậc tự do như nhà nhiều tầng, dầm, giàn, khung. Nội dung trình bày dưới dạng ma trận để được ngắn gọn và tiện cho việc lập trình. Định luật Newton, nguyên lý Hamilton, nguyên lý công ảo và các thành tựu toán học được vận dụng đê suy ra các công thức cơ bản. Bài toán động lực học khá phức tạp so với các bài toán trong lĩnh vực tĩnh lực học, nó đòi hỏi nhiều thời gian tính toán, do đó tác giả đã biên soạn một số chương tính theo ngôn ngữ Turbo Pascal 7.0.
Trang | |
Lời giới thiệu | 3 |
Chương 1. Hệ một bậc tự do không có lực cản | |
§1.1. Khái niệm về động lực học | 5 |
§ 1.2. Khái niệm về bậc tự do (BTD) | 6 |
§ 1.3. Hệ không có lực cản | 6 |
§ 1.4. Lò xo nối song song hoặc nối tiếp | 7 |
§1.5. Định luật Newton về chuyển động | 8 |
§1.6. Sơ đồ vật tự do | 9 |
§1.7. Nguyên lý Alenbert | 10 |
§1.8. Lời giải của phương trình vi phân chuyển động | 10 |
§1.9. Tần số và chu kỳ | 11 |
§1.10. Biên độ dao động | 12 |
Chương 2. Hệ một bậc tự do có lực cản | |
§2.1. Lực cản nhớt | 15 |
§2.2. Phương trình chuyển động | 15 |
§2.3. Hệ có lực cản tới hạn | 16 |
§2.4. Hệ có lực cản lớn hơn lực cản tới hạn | 17 |
§2.6. Độ giảm Logarit | 19 |
Chương 3. Hệ một bậc tự do dưới tác dụng của tải trọng điều hoà | |
§3.1. Hệ một bậc tự do không có lực cản dưới tác dụng của tải trọng điều hoà | 23 |
§3.2. Hệ có lực cản dưới tác dụng của tải trọng điều hoà | 24 |
§3.3. Ánh hưởng của dao động nền móng đến kết cấu | 30 |
§3.4. Ảnh hưởng của dao động kết cấu đến nền móng | 33 |
Chương 4. Hệ chịu tác dụng của tải trọng động khái quát | |
§4.1. Tải trọng xung kích và tích phân Duhamel | 36 |
§4.2. Lực không đổi | 37 |
§4.3.Tải trọng hình chữ nhật | 38 |
§4.4. Tải trọng tam giác | 39 |
§4.5. Phương pháp số áp dụng cho tích phân Duhamel đối với hệ không có lực cản | 41 |
§4.6. Phương pháp sô áp dụng cho tích phân Duhamel đối với hệ có lực cản | 44 |
§4.7 Lời giải bằng phương pháp tích phân trực tiếp | 45 |
§4.8. Lời giải của phương trình chuyển động | 46 |
Chương 5. Chuỗi Fourier áp dụng vào việc tính các tải trọng chu kỳ | |
§5.1. Sự khai triển chuỗi Fourier | 49 |
§5.2. Lời giải trong trường hợp tải trọng được biểu thị bằng chuỗi Fourier | 50 |
§5.3. Các hệ số Fourier dưới dạng các hàm tuyến tính gồm các đoạn thẳng | 52 |
Chương 6. Các tọa độ khái quát và phương pháp rayleigh | |
§6.1. Nguyên lý công ảo | 53 |
§6.2. Vật rắn đưa về hệ khái quát có một bậc tự do | 54 |
§6.3. Hệ có khối lượng phân bố đưa về một hệ khái quát có một bậc tự do | 55 |
§6.4. Phương pháp Rayleigh | 61 |
§6.5. Tường chịu cắt | 66 |
Chương 7. Nhà chịu cắt nhiều tầng | |
§7.1. Các phương trình độ cứng của nhà chịu cắt nhiều tầng | 70 |
§7.2. Phương trình độ mềm đối với nhà chịu cắt | 72 |
§7.3. Mối liên hệ giữa ma trận độ cứng và ma trận độ mềm | 73 |
Chương 8. Dao động tự do của nhà chịu cắt | |
§8.1. Tần số vòng tự nhiên và các mô dơ chuẩn | 76 |
§8.2. Tính chất trực giao của các mô dơ chuẩn | 80 |
Chương 9. Dao động cưỡng bức của nhà chịu cắt | |
§9.1. Phương pháp cộng tác dụng mô dơ | 84 |
§9.2. Nhà chịu tác dụng của tải trọng động ở nền móng | 86 |
§9.3. Nhà chịu cắt chịu tác dụng của tải trọng điều hoà | 92 |
Chương 10. Dao động của dầm | |
§ 10.1. Các tính chất tĩnh học của một đoạn dầm | 95 |
§10.2. Ma trận độ cứng tổng thể | 100 |
§10.3. Các đặc trưng quán tính - Khối lượng tập trung | 101 |
§ 10.4. Các đặc trưng quán tính. Khối lượng tập trung có xét đến ảnh hưởng quán tính của góc xoay | 103 |
§ 10.5. Các đặc trưng về lực cản | 107 |
§10.6. Ngoại lực | 107 |
§.10.7. Độ cứng hình học | 109 |
§ 10.8. Các phương trình chuyển động | 111 |
§10.9. Lực tại các tọa độ nút | 112 |
Chương 11. Dao động của khung phẳng | |
§11.1. Ma trận độ cứng của một phần tử khung | 113 |
§ 11.2. Ma trận khối lượng | 114 |
§ 11.3. Sự biến đổi hệ tọa độ | 118 |
Chương 12. Dao động của hệ dầm trực giao | |
§ 12.1. Hệ toạ độ cục bộ và hệ toạ độ tổng thể | 128 |
§ 12.2. Anh hưởng của lực xoắn | 128 |
§ 12.3. Ma trận độ cứng của một phần tử trong hệ dầm trực giao | 130 |
§ 12.4. Ma trận khối lượng của một phần tử trong hệ dầm trực giao khi xét đến lực uốn và lực xoắn | 130 |
§12.5. Ma trận khối lượng tập trung của một phần tử trong hệ dầm trực giao | 131 |
§ 12.6. Sự biến đổi hê tọa độ | 138 |
Chương 13. Dao động của khung không gian | |
§13.1. Ma trận độ cứng của một thành phẩn của khung không gian | 139 |
§13.2. Ma trận khối lượng của thành phần khung không gian | 140 |
§.13.3. Ma trận cản của một thành phần khung không gian | 141 |
§13.4. Ma trận xoay (Ma trận biến đổi) | 141 |
§ 13.5. Phương trình vi phân chuyển động | 149 |
Chương 14. Dao động của giàn | |
§ 14.1. Ma trận độ cứng và ma trận khối lượng của giàn phẳng | 152 |
§ 14.2. Sự biến đổi hệ tọa độ | 154 |
§ 14.3. Ma trận độ cứng và ma trận khối lượng của giàn không gian | 159 |
§14.4. Phương trình chuyển động của giàn không gian | 161 |
Phụ lục: Các chương trình tính theo ngôn ngữ TURBO PASCAL 7.0 | 167 |
Tài liệu tham khảo | 232 |
Bình luận