856 lượt mua
Năm XB: | 2012 | Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 406 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: |
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THÔNG GIÓ
1.1. Tính chất của không khí
1.1.1. Thành phần hóa học và trạng thái của không khí
1.1.2. Các thông số lí học của không khí ẩm
1.2. Biểu đồ I-d của không khí ẩm
1.2.1. Biểu đồ I-d và cách thiết lập
1.2.2. Các thông số trạng thái nhiệt - ẩm quan trọng khác trên biểu đồ I-d
1.3. Các quá trình biến đổi trạng thái nhiệt - ẩm của không khí
1.3.1. Quá trình sấy nóng và làm lạnh
1.3.2. Quá trình làm ẩm đoạn nhiệt
1.3.3. Quá trình làm ẩm đẳng nhiệt
1.3.4. Quá trình trao đổi nhiệt - ẩm đa hướng. Tia quá trình và hệ số góc
1.3.5. Quá trình hòa trộn
1.3.6. Quá trình trao đổi nhiệt - ẩm giữa không khí và nước
1.4. Tác dụng của môi trường không khí đối với con người và sản xuất. Nhiệm vụ của thông gió
1.4.1. Tác dụng của môi trường không khí đối với con người. Sự tỏa nhiệt của cơ thể ra môi trường xung quanh
1.4.2. Điều kiện tiện nghi nhiệt và các phương pháp đánh giá cảm giác nhiệt
1.4.3. Điều kiện vi khí hậu của môi trường không khí trong phân xưởng sản xuất
1.4.4. Các yếu tố có hại có trong không khí và tác dụng của chúng đối với con người
1.4.5. Nhiệm vụ của thông gió
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC THÔNG GIÓ
2.1. Các biện pháp thông gió
2.1.1. Phân loại hệ thống thông gió theo thời gian hoạt động
2.1.2. Phân loại hệ thống thông gió theo sơ đồ tổ chức thông gió
2.1.3. Phân loại hệ thống thông gió theo nguyên nhân gây ra sự trao đổi không khí
2.1.4. Thông gió phối hợp và hệ thống điều hòa không khí
2.2. Chuyển động của không khí trong phòng được thông gió
2.2.1. Chuyển động của không khí xuất phát từ miệng thổi
2.2.2. Luồng đối lưu bất đẳng nhiệt
2.2.3. Chuyển động của không khí gần miệng hút
2.2.4. Chuyển động của không khí trong phòng được thông gió phụ thuộc vào vị trí các miệng thổi và miệng hút
2.3. Xác định lưu lượng trao đổi không khí
2.3.1. Phương trình vi phân cơ bản của sự trao đổi không khí
2.3.2. Tính toán xác định lưu lượng trao đổi không khí để khử các yếu tố có hại
2.4. Nhiệt độ tính toán của không khí bên trong và bên ngoài nhà. Nồng độ độc hại cho phép
2.4.1 Nhiệt độ tính toán của không khí bên trong và bên ngoài nhà
2.4.2. Nồng độ cho phép của các yếu tố có hại
2.5. Bội số trao đổi không khí
CHƯƠNG 3. TỔN THẤT NHIỆT, TỎA NHIỆT VÀ THU NHIỆT - TỎA HƠI NƯỚC,TỎA KHÍ - HƠI ĐỘC
3.1. Tổn thất nhiệt
3.1.1. Tổn thất nhiệt qua kết cấu ngăn che
3.1.2. Tổn thất nhiệt khác (đối với nhà công nghiệp)
3.2. Tỏa nhiệt
3.2.1. Tỏa nhiệt do người
3.2.2. Tỏa nhiệt do thắp sáng
3.2.3. Tỏa nhiệt từ động cơ điện và thiết bị dùng điện
3.2.4. Tỏa nhiệt từ lò nung
3.2.5. Tỏa nhiệt từ sản phẩm của quá trình cháy
3.2.6. Tỏa nhiệt từ thiết bị dùng hơi nước
3.2.7. Tỏa nhiệt từ bề mặt thoáng
3.2.8. Tỏa nhiệt từ đường ống dẫn nhiệt
3.2.9. Tỏa nhiệt do quá trình nguội dần của sản phẩm nung nóng
3.3. Thu nhiệt do bức xạ mặt trời
3.3.1. Nhiệt bức xạ mặt trời truyền vào nhà qua cửa kính
3.3.2. Nhiệt bức xạ mặt trời truyền vào nhà qua mái và tường
3.4. Tỏa hơi nước, tỏa khí - hơi độc
3.4.1. Tỏa hơi nước
3.4.2. Tỏa khí và hơi độc
3.4.3. Tính chất gây nổ của khí - hơi và bụi
CHƯƠNG 4. CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.1. Cấu tạo của hệ thống thông gió nhà ở, nhà công cộng và nhà công nghiệp
4.1.1. Hệ thống thông gió
4.1.2. Các bộ phận chủ yếu của hệ thống thông gió
4.2. Miệng thổi, miệng hút không khí
4.2.1. Miệng thổi
4.2.2. Miệng hút
4.3. Đường ống dẫn không khí
4.3.1. Đường ống dùng trong nhà ở và nhà công cộng
4.3.2. Đường ống dùng trong nhà công nghiệp
4.4. Bộ phận thu và thải không khí
4.4.1. Bộ phận thu không khí
4.4.2. Bộ phận thải không khí
4.5. Buồng thông gió
4.5.1. Buồng thổi
4.5.2. Buồng hút
4.6. Bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí
4.6.1. Van tiết lưu
4.6.2. Van bướm
4.6.3. Tấm chắn (van trượt)
4.6.4. Van đảo chiều cách nhiệt
CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN KHÍ ĐỘNG HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
5.1. Biểu đồ phân bố áp suất trong hệ thống đường ống dẫn không khí
5.1.1. Sự phân bố áp suất trong đường ống hút và đường ống đẩy
5.1.2. Hiệu số áp suất của máy quạt
5.1.3. Biểu đồ phân bố áp suất trong trường hợp có tổn thất áp suất cục bộ
5.2. Tính toán khí động hệ thống đường ống dẫn không khí
5.2.1. Tổn thất áp suất ma sát
5.2.2. Tổn thất áp suất cục bộ
5.3. Phương pháp tính toán khí động hệ thống đường ống dẫn không khí
5.3.1. Phương pháp tổn thất áp suất riêng
5.3.2. Phương pháp độ dài tương đương
5.3.3. Phương pháp hệ số cản cục bộ tương đương
5.4. Tính toán khí động đường ống dẫn tiết diện chữ nhật
5.4.1. Đường kính tương đương theo vận tốc
5.4.2. Đường kính tương đương theo lưu lượng
5.4.3. Đường kính tương đương theo diện tích
5.5. Vận tốc của không khí trong đường ống dẫn và kích thước tiết diện ngang của đường ống dẫn
5.5.1. Vận tốc của không khí trong đường ống
5.5.2. Kích thước tiết diện ngang của đường ống
5.6. Tính toán khí động hệ thống vận chuyển bằng khí ép
5.6.1. Khái niệm về vận chuyển bằng khí ép. Vận tốc treo và vận tốc làm việc
5.6.2. Ảnh hưởng của tạp chất cơ học đối với tổn thất áp suất trong đường ống dẫn. Tính toán khí động hệ thống vận chuyển bằng khí ép
CHƯƠNG 6. QUẠT
6.1. Thiết bị quạt - Quạt li tâm và quạt trục
6.1.1. Quạt li tâm
6.1.2. Quạt trục
6.1.3. Các kiểu quạt khác
6.1.4. Xác định kích thước cơ bản của quạt li tâm
6.2. Đặc tính khí động của quạt
6.2.1. Biểu đồ đặc tính khí động của quạt
6.2.2. Phép biến đổi các đường đặc tính khí động
6.3. Chọn quạt và động cơ
6.3.1. Chọn quạt theo đặc tính khí động
6.3.2. Chọn động cơ điện và tính toán truyền động
6.3.3. Sự làm việc của quạt trong mạng lưới và phương pháp xếp chồng các biểu đồ đặc tính
6.3.4. Ví dụ chọn quạt và động cơ
CHƯƠNG 7. THIẾT BỊ XỬ LÍ KHÔNG KHÍ
7.1. Thiết bị sấy nóng không khí
7.1.1. Phân loại bộ sấy
7.1.2. Tính toán bộ sấy
7.2. Thiết bị làm lạnh không khí
7.2.1. Bề mặt làm lạnh khô
7.2.2. Thiết bị làm lạnh không khí với lớp vật liệu rỗng được tưới nước
7.2.3. Buồng phun
7.3. Thiết bị lọc bụi
7.3.1. Khái niệm
7.3.2. Buồng lắng bụi
7.3.3. Thiết bị lọc bụi quán tính và xiclon
7.3.4. Thiết bị lọc bụi bằng vải và vật liệu rỗng
7.3.5. Thiết bị lọc bụi bằng điện
7.3.6. Lọc bụi bằng phương pháp ướt
CHƯƠNG 8. THÔNG GIÓ CỤC BỘ
8.1. Hút cục bộ và thổi cục bộ
8.1.1. Hút cục bộ và chụp hút cục bộ
8.1.2. Thổi cục bộ. Hệ thống hoa sen không khí
8.2. Tủ hút
8.2.1. Tủ hút và cơ sở tính toán
8.2.2 Lưu lượng của tủ hút
8.2.3. Tính toán khí động
8.3. Chụp hút
8.3.1. Tính toán chụp hút trong trường hợp luồng khí không xác định hướng
8.3.2. Tính toán chụp hút trong trường hợp luồng đẳng nhiệt có hướng xác định
8.3.3. Tính toán chụp hút mái đua tại cửa lò
8.4. Chụp hút trên thành
8.4.1. Chụp hút trên thành
8.4.2. Chụp hút trèo
8.4.3. Chụp hút vòng
8.4.4. Rèm không khí - chụp hút trên thành
8.5. Hoa sen không khí
8.5.1. Hoa sen không khí và điều kiện sử dụng
8.5.2. Các thông số khí hậu của hoa sen không khí. Lắp đặt, cấu tạo hoa sen không khí
8.5.3. Tính toán hoa sen không khí
CHƯƠNG 9. THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN
9.1. Khái niệm
9.1.1. Hiện tượng thông gió tự nhiên và ý nghĩa, phạm vi sử dụng
9.1.2. Các trường hợp và gi
Bình luận