770 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Thiết kế kết cấu thép trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2018 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 227 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-2380-9 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-3631-1 |
Trên thế giới Kết cấu thép đã được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của ngành xây dựng. Ở Việt Nam trong nhiều năm qua cùng với sự lớn mạnh của nền kinh tế nói chung và của ngành xây dựng nói riêng. Kết cấu thép ngày càng phát triển rộng rãi, đa dạng và phong phú hơn.
Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, cuốn “Thiết kế kết cấu thép trong công trình xây dựng dân dụng vμ công nghiệp” ra đời nhằm trang bị đầy đủ những kiến thức về thiết kế các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp bằng thép cho các kỹ sư công trình và cán bộ kỹ thuật xây dựng.
Nội dung của cuốn sách được trình bày trong 6 chương và 9 phụ lục:
Chương 1. Giới thiệu chung.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết thiết kế kết cấu thép theo trạng thái giới hạn.
Chương 3. Vật liệu thép dùng cho kết cấu và liên kết.
Chương 4. Tính toán các cấu kiện.
Chương 5. Tính toán liên kết.
Chương 6. Tính toán kết cấu thép theo độ bền mỏi.
Phần phụ lục, cung cấp các số liệu cần thiết dùng khi thiết kế.
Nội dung của mỗi chương gắn chặt với các phần tương ứng của tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép. Ngoài ra còn có phần giải thích các khái niệm cơ bản, các lý thuyết tính toán có liên quan được trình bày trong tiêu chuẩn thiết kế, và quan trọng hơn cả là có những ví dụ tính toán thiết kế để người đọc có thể vận dụng vào thực tế thiết kế một cách dễ dàng.
Sách được dựng làm tài liệu phục vụ công tác đào tạo, học tập, nghiên cứu và thiết kế cho các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, cán bộ giảng dạy và sinh viên ngành xây dựng...
Trang | ||
Lời nói đầu | 3 | |
Chương 1. Giới thiệu chung | ||
1.1. Mục đích của cuốn sách | 5 | |
1.2. Phạm vi sử dụng | 5 | |
1.3. Các ký hiệu chung | 5 | |
Chương 2. Cơ sở lí thuyết thiết kế kết cấu thép theo trạng thái giới hạn | ||
2.1. Phương pháp thiết kế kết cấu thép theo trạng thái giới hạn | 10 | |
2.1.1. Các trạng thái giới hạn | 10 | |
2.1.2. Các hệ số an toàn | 10 | |
2.1.3. Các công thức tính toán theo các trạng thái giới hạn | 11 | |
2.2. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán | 12 | |
2.3. Tải trọng và tác động | 13 | |
2.3.1. Phân loại tải trọng | 13 | |
2.3.2. Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán | 13 | |
2.3.3. Tổ hợp tải trọng | 14 | |
2.4. Biến dạng cho phép của kết cấu | 14 | |
Chương 3. Vật liệu thép dùng cho kết cấu và liên kết | ||
3.1. Qui định về sử dụng vật liệu thép cán cho kết cấu | 16 | |
3.2. Qui định về cách xác định cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán của thép | 18 | |
3.3. Thép của nước ngoài trên thị trường Việt Nam | 19 | |
3.4. Vật liệu dùng cho liên kết trong kết cấu thép | 21 | |
Chương 4. Tính toán các cấu kiện | ||
4.1. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm | 26 | |
4.1.1. Cấu kiện đặc | 26 | |
4.1.2. Cấu kiện rỗng | 29 | |
4.2. Cấu kiện chịu uốn | 30 | |
4.2.1. Tính cấu kiện đặc theo điều kiện bền | 30 | |
4.2.2. Tính về ổn định cấu kiện đặc | 38 | |
4.2.3. Tính toán độ võng | 50 | |
4.2.4. Dầm cầu trục | 59 | |
4.3. Cấu kiện chịu nén đúng tâm | 61 | |
4.3.1. Tính toán cấu kiện đặc | 61 | |
4.3.2. Tính toán cấu kiện rỗng | 67 | |
4.4. Cấu kiện chịu nén uốn, kéo uốn | 76 | |
4.4.1. Tính toán bền | 76 | |
4.4.2. Tính về ổn định | 84 | |
4.5. Chiều dài tính toán và độ mảnh giới hạn | 95 | |
4.5.1. Khái niệm chung về chiều dài tính toán | 95 | |
4.5.2. Chiều dài tính toán của các cấu kiện chịu nén và nén uốn | 96 | |
4.6. Kết cấu thép tấm | 107 | |
4.6.1. Giới thiệu chung | 107 | |
4.6.2. Các đặc thù của kết cấu thép tấm | 107 | |
4.6.3. Đặc điểm tính toán | 108 | |
4.6.4. Tính về bền | 109 | |
4.6.5. Tính về ổn định | 110 | |
Chương 5. Tính toán liên kết | ||
5.1. Liên kết hàn | 114 | |
5.1.1. Liên kết hàn đối đầu | 114 | |
5.1.2. Liên kết hàn góc | 120 | |
5.1.3. Kí hiệu và các lưu ý khi thiết kế liên kết hàn | 134 | |
5.2. Liên kết bulông | 137 | |
5.2.1. Các loại liên kết bulông vμ phạm vi áp dụng | 137 | |
5.2.2. Liên kết bulông không kiểm soát lực xiết | 138 | |
5.2.3. Liên kết bulông có kiểm soát lực xiết (truyền lực bằng ma sát) | 142 | |
5.2.4. Các hình thức liên kết | 146 | |
5.2.5. Bố trí bulông | 147 | |
5.2.6. Kí hiệu bulông trên bản vẽ | 148 | |
Chương 6. Tính toán kết cấu thép theo độ bền mỏi | ||
6.1. Cường độ mỏi | 152 | |
6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi | 152 | |
6.3. Cách xác định số chu kỳ tải trọng đối với cầu trục | 155 | |
6.4. Tính toán kiểm tra điều kiện bền mỏi | 155 | |
Phụ lục | ||
Phụ lục A. Vật liệu dùng cho kết cấu thép và cường độ tính toán | 158 | |
Phụ lục B. Vật liệu dùng cho liên kết kết cấu thép | 163 | |
Phụ lục C. Các hệ số để tính độ bền của các cấu kiện khi kể đến sự phát triển của biến dạng dẻo | 169 | |
Phụ lục D. Các hệ số để tính toán ổn định của cấu kiện chịu nén đúng tâm, nén lệch tâm và nén uốn | 171 | |
Phụ lục E. Hệ số jb để tính ổn định của dầm | 194 | |
Phụ lục F. Cách xác định số chu kỳ tải trọng để tính toán về mỏi theo tiêu chuẩn về cầu trục của Úc AS 1418-18 | ||
199 | ||
Phụ lục G. Các yêu cầu bổ sung khi tính toán dàn thép ống | 201 | |
Phụ lục H. Đặc trưng tiết diện của một số loại thép hình | 205 | |
Phụ lục K. Bảng chuyển đổi đơn vị kỹ thuật cũ sang hệ đơn vị SI | 222 | |
Tài liệu tham khảo | 223 |
Bình luận