770 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Thiết kế kết cấu thép theo quy phạm Hoa Kỳ AISC 360-10
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2020 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 270 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-3213-9 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6210-5 |
Năm 2010, Viện AISC ban hành văn bản mới mang tên "Quy phạm Kết cấu Thép cho Nhà" kí hiệu AISC 360-2010 thay thế cho bản năm 2005. Lý thuyết và phương pháp thiết kế vẫn như phương pháp của Quy phạm 2005 nhưng có thay đổi nhiều về các công thức, bảng biểu. Phần lớn các cơ quan thiết kế ở nước ta đã sử dụng Quy phạm 2010 khi thiết kế các công trình được dùng Quỵ phạm Mỹ. Nhằm đáp ứng yêu cầu của người đọc, chúng tôi viết cuốn sách mới này Cũng như các quyển sách trước của chúng tôi đã viết về thiết kế kết cấu thép theo Quy phạm nước ngoài [6, 7, 8], quyển này không phải là một sách giáo khoa về kết cấu thép nhưng cũng không chỉ là dịch lại Quy phạm. Sách trình bày các vấn đề theo thứ tự không giống như Quy phạm gốc mà được sắp xếp theo mục đích sư phạm để người đọc dễ hiểu, dễ vận dụng. Trong chừng mực có thể, sẽ cố gắng làm rõ nguồn gốc, ý nghĩa vật lý của các công thức, các hệ số. Các chương đều kèm theo nhiều ví dụ bằng số để minh hoạ. Các thí dụ đều sử dụng vật liệu thép và các loại thép cán tiêu chuẩn của Hoa Kì. Hệ đơn vị đo lường được chọn là hệ SI của Quy phạm tức là trùng với hệ đo lường hợp pháp của Việt Nam.
MỤC LỤC
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Các ký hiệu chính sử dụng trong sách | 5 |
Các thuật ngữ Việt - Anh dùng trong sách | 9 |
Bảng chuyển đổi các đơn vị hệ Anh - Mỹ sang đơn vị hệ SI | 14 |
Chương 1. Đại cương về thiết kế kết cấu thép theo Quy phạm AISC 360 - | 10 |
1.1. Giới thiệu về quy phạm ANSI/AISC 360-2005 | 15 |
1.2. Vật liệu | 16 |
1.3. Sự làm việc của thép | 21 |
Chương 2. Các phương pháp và cơ sở thiết kế | |
2.1. Các phương pháp thiết kế | 24 |
2.2. Phân lớp tiết diện theo điều kiện ổn định cục bộ | 31 |
2.3. Yêu cầu về thiết kế ổn định kết cấu | 34 |
Chương 3. Thiết kế cấu kiện chịu kéo | |
3.1. Đại cương | 55 |
3.2. Độ bền chịu kéo | 56 |
3.3. Xác định các diện tích | 56 |
3.4. Thí dụ tính toán | 61 |
Chương 4. Thiết kế cấu kiện chịu nén | |
4.1.Đại cương | 65 |
4.2. Phương pháp tính về oằn uốn dọc của AISC 360-10 | 68 |
4.3. Cấu kiện có phần tử mảnh | 69 |
4.4. Sự oằn xoắn và oằn uốn xoắn của cấu kiện chịu nén | 78 |
Chương 5. Thiết kế cấu kiện chịu uốn | |
5.1. Đại cương | 85 |
5.2. Tính toán dầm được giằng theo phương bên | 90 |
5.3. Sự oằn bên uốn xoắn của dầm | 95 |
5.4. Dầm bản | 102 |
Chương 6. Thiết kế cấu kiện chịu cắt | |
6.1. Khái niệm chung | 110 |
6.2. Tính toán dầm cán chữ I chịu cắt | 112 |
6.3. Độ bền chịu cắt của dầm tổ hợp | 113 |
6.4. Tính toán dầm về cắt có kể đến tác dụng của trường lực kéo | 110 |
6.5. Tính toán chịu cắt của một số tiết diện khác | 122 |
Chương 7. Thiết kế cấu kiện chịu lực kết hợp | |
7.1. Đại cương | 125 |
7.2. Sự làm việc của cấu kiện chịu nén uốn và cách tính theo AISC/ASD | 125 |
7.3. Tính cấu kiện nén uốn theo AISC 360-10 (tiết diện đối xứng hai trục và một trục) | 129 |
7.4. Cấu kiện kéo uốn | 132 |
7.5. Các thí dụ | 132 |
Chương 8. Bảng biểu AISC 360-10 được dẫn trong sách | |
8.1. Liên kết hàn | 141 |
8.2. Liên kết bu lông | 156 |
8.3. Các loại liên kết chịu lực tập trung | 172 |
Phụ lục 1. Bảng biểu AISC 360-10 được dẫn trong sách | 178 |
Phụ lục 2. Tính toán chịu uốn của cấu kiện có các tiết diện chưa xét ở chương 5 | 185 |
Phụ lục 3. Bảng các thép hình cán nóng của mỹ theo ASTM | 211 |
Phụ lục 4. Các bảng số liệu của thép hình w theo hệ SI (trích từ ấn bản của British Steel, 1995) | 251 |
Tài liệu tham khảo | 266 |
Bình luận