770 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Thiết kế kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2015 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 176 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-2649-7 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-5598-5 |
Kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội (TMTHN) là loại kết cấu bắt đầu được áp dụng nhiều ở nước ta hiện nay. Từ những sản phẩm và cấu kiện thông dụng như tấm mái, tấm tường, xà gồ, dầm sàn, đến nay có nhiều dạng kết cấu hoàn chỉnh như khung nhà một tầng, khung nhà nhiều tầng, hệ thống mái, v.v... Nước ta đã có nhiều xưởng cán nguội làm ra sản phẩm và đang xây dựng một số nhà máy sản xuất cuộn thép tấm mỏng là nguyên liệu của kết cấu TMTHN. Có thể nói kết cấu thép TMTHN là một hướng phát triển của kết cấu thép ở nước ta trong những năm tới.
Tuy nhiên việc tính toán thiết kế loại kết cấu này còn xa lạ đối với phần lớn kĩ sư Việt Nam. Nhiều người vẫn sử dụng Quy phạm thiết kế kết cấu cán nóng, ví dụ TCVN 5575-91 để tính toán kết cấu thành mỏng, là việc hoàn toàn không được. Đáp ứng yêu cầu của bạn đọc muốn tìm hiểu thêm về loại kết cấu rất có triển vọng đó, chúng tôi soạn ra cuốn sách này. Sách sẽ trình bày cách tính toán các cấu kiện cơ bản, các liên kết và một số kết cấu của nhà. Phần kết cấu nhà như khung, dàn, sàn chưa được trình bày trong cuốn này.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KẾT CẤU THÀNH MỎNG TẠO HÌNH NGUỘI | |
I. Mở đầu | 5 |
1.1. Phạm vi ứng dụng của kết cấu thép nhẹ | 5 |
1.2. Ưu khuyết điểm của kết cấu thanh thành mỏng | 6 |
1.3. Các dạng cấu kiện tạo hình nguội | 7 |
1.4. Các kết cấu thanh thành mỏng đã sử dụng trên thế giới và ở Việt Nam | 8 |
1.5. Về các quy phạm thiết kế kết cấu thành mỏng tạo hình nguội. | 11 |
II. Vật liệu | 12 |
2.1. Thép | 12 |
2.2. Tiết diện tạo từ thép tâm mỏng | 13 |
2.3. Vấn đề phòng gỉ | 14 |
III. Cồng nghệ chế tạo thanh thành mỏng | 16 |
IV. Sự tăng cường độ của thép uốn nguội. | 20 |
4.1. Sự cứng nguội | 20 |
4.2. Xác định cường độ tính toán nâng cao do xét sự gia công nguội | 21 |
Chương II. CƠ SỞ TÍNH TOÁN CẤU KIỆN THÀNH MỎNG | |
I. Các phương pháp thiết kế | 23 |
1.1. Phương pháp ASD của Quy phạm AISI1996 | 23 |
1.2. Phương pháp LRFD của AISI1996 | 24 |
1.3. Phương pháp thiết kế theo trạng thái giới hạn của AS 4600 | 26 |
II. Một số định nghĩa về cấu kiện thành mỏng | 28 |
III. Phương pháp đường trung bình để tính đặc trưng hình học của tiết diện | 30 |
IV. Bề rộng hữu hiệu của cấu kiện nén | 32 |
4.1. Sự mất ổn định cục bộ của tấm chịu nén. | 32 |
4.2. Tấm được tăng cứng chịu nén đều | 34 |
4.3. Phần tử được tăng cứng chịu ứng suất biến đổi tuyến tính | 35 |
4.4. Phần tử không được tăng cứng | 38 |
4.5. Phần tử chịu nén đều, có một sườn biên. | 38 |
Chương IIL CẤU KIỆN CHỊU UỐN | |
I. Đại cương | 44 |
II. Tính cấu kiện về độ bền và độ võng | 44 |
2.1. Tính toán về bền | 44 |
2.2. Tính khả năng chịu mômen danh nghĩa của tiết diện Ms | 45 |
2.3. Tính độ võng | 51 |
III. Cường độ chịu oằn bên do uốn - xoắn | 54 |
3.1. Sự oằn bên do uốn - xoắn | 54 |
3.2. Tính cường độ oằn uốn-xoắn theo AS 4600 | 56 |
IV. Sự oằn vặn | 62 |
Chương IV. CẤU KIỆN DẦM CHỊU CẮT | |
I. Đại cương | 66 |
II. Tính toán với lực cắt | 66 |
2.1. ứng suất cắt | 66 |
2.2. Khả năng chịu cắt của bản bụng | 68 |
2.3. Công thức của Quy phạm AS 4600 để tính về cắt | 69 |
III. Cắt và uốn kết hợp | 70 |
3.1. Điều kiện làm việc khi chịu cắt và uốn kết họp | 70 |
3.2. Cách tính theo Quy phạm AS 4600 | 71 |
IV. Sự ép dập của bụng | 72 |
4.1. Các sơ đồ chất tải | 72 |
4.2. Khả năng chịu ép dập theo Quy phạm AS 4600 | 73 |
V. Kết hợp uốn và ép dập | 77 |
VI. Yêu cầu về sườn tăng cứng bản bụng | 78 |
6.1. Sườn chịu lực | 78 |
6.2. Sườn chịu lực cắt | 79 |
Chương V. CẤU KIỆN CHỊU NÉN | |
I. Đại cương | 81 |
II. Oằn do uốn dọc | 81 |
2.1. Lí thuyết chung | 81 |
2.2. Tính toán theo AS 4600 | 83 |
III. Sự oằn của cột do xoắn và uốn-xoắn | 86 |
3.1. Lí thuyết chung | 86 |
3.2. Công thức tính của AS 4600 | 90 |
IV. Sự oằn vận của cột | 93 |
Chương VI. CẤU KIỆN CHỊU UỐN VÀ CHỊU LỰC DỌC TRỤC | |
I. Đại cương | 95 |
II. Cấu kiện chịu kéo và uốn kết hợp | 96 |
2.1. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm ' | 96 |
2.2. Cấu kiện chịu kéo uốn kết hợp | 97 |
III. Cấu kiện chịu nén và uốn kết hợp | 98 |
3.1. Lí thuyết chung | 98 |
3.2. Tính toán theo AS 4600 | 100 |
Chương VII. LIÊN KẾT | |
I. Liên kết hàn | 106 |
1.1. Các loại mối hàn | 106 |
1.2. Hàn đối đầu | 106 |
1.3. Hàn góc | 108 |
1.4. Hàn điểm. | 110 |
1.5. Hàn mạch. | 114 |
1.6. Hàn loe | 115 |
II. Liên kết bulông | 118 |
2.1. Các quy định chung về liên kết bulông | 118 |
2.2. Cường độ và tính toán liên kết bulông | 119 |
III. Liên kết vít | 124 |
3.1. Liên kết vít chịu cắt | 125 |
3.2. Liên kết vít chịu lực kéo | 127 |
IV. Sự phá hoại do cắt tại mối liên kết | 128 |
4.1. Phá hoại do cắt | 129 |
4.2. Cắt khối | 129 |
Chương VIII. MỘT SỐ DẠNG KẾT CẤU KHÁC | |
I. Cấu kiện tổ hợp | 130 |
1.1. Dầm tiết diện chữ I tổ hợp từ hai chữ c | 130 |
1.2. Cột tiết diện chữ I hoặc hình hộp tổ hợp từ hai chữ c | 131 |
II. Cấu kiện hình ống | 132 |
2.1. Ưng suất oằn cục bộ | 133 |
2.2. Cấu kiện chịu uốn | 134 |
2.3. Cấu kiện chịu nén đúng tâm | 135 |
III. Xà gồ và dầm tường | 137 |
3.1. Đặc điểm làm việc của xà gồ và dầm tường | 137 |
3.2. Tính xà gồ khi có tấm bắt chặt vào một cánh. | 137 |
IV. Hệ giằng | 138 |
4.1. Hệ giằng cho dầm đối xứng và cho cột | 138 |
4.2. Hệ giằng cho dầm tiết diện c và z | 139 |
Phụ lục 1 | 143 |
Phụ lục 2 | 147 |
Phụ lục 3 | 150 |
Phụ lục 4 | 151 |
Phụ lục 5 | 161 |
Tài liệu tham khảo | 167 |
Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt Anh | 168 |
Bình luận