891 lượt mua
Năm XB: | 2013 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 17 x 24 (cm) | Số trang: | 126 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 2013-TTFTHTÐ1 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-5528-2 |
Hệ thống điện hiện đại là rất phức tạp và được kỳ vọng sẽ đáp ứng đủ các nhu cầu sử dụng điện đăng tăng trường bất cứ nơi nào cần thiết với chất lượng và chi phí chấp nhận được. Việc cơ cấu lại các nguồn điện đã làm tăng sự không chắc chắn trong vận hành hệ thống điện. Các quy định hạn chế về việc mở rộng mạng điện truyền tải đã dẫn đến việc giảm đi tính ổn định và tăng nguy cơ mất điện. Vấn đề này có thể được giải quyết bằng cách giới thiệu các bộ điểu khiển điện tử công suất cho việc điều chỉnh phân bổ công suất và điện áp trong mạng điện truyền tải xoay chiều. Điều này cho phép việc vận hành linh hoạt cùa các mạng điện truyền tải, theo đó các thay đổi có thể được cung cấp một cách dễ dàng mà không gây ra bất cứ một áp lực nặng nề nào cho hệ thống điện. Các hệ thống mà được dựa trên các linh kiện điện tử công suất và các thiết bị tình khác cung cấp một khả năng kiêm soát phân bổ công suất và điện áp được gọi chung là các bộ diều khiên hệ thong truyền tải xoay chiều linh hoạt (Flexible AC Transmission Systems. FACTS).
MỤC LỤC | |
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. Giới thiệu | 5 |
Chương 2. Các thiết bị FACTS | 9 |
2.1. Giới thiệu thiết bị FACTS | 9 |
2.2. Phân loại các thiết bị FACTS | 11 |
2.2.1. Loại song song | 12 |
2.2.2. Loại nối tiếp | 17 |
2.2.3. Loại song song – nối tiếp | 19 |
2.2.4. Loại nối tiếp – nối tiếp | 20 |
2.2.5. Bộ biến đổi góc pha PST | 22 |
2.3. Vận hành, bảo dưỡng thiết bị FACTS | 22 |
2.4. Chi phí đầu tư và lợi ích của FACTS | 23 |
2.4.1. Chi phí đầu tư | 23 |
2.4.2. Lợi ích của FACTS | 25 |
2.4.3. Sự phát triển tương lai của các thiết bị FACTS | 28 |
3.1. UPFC | 30 |
3.1.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của UPFC | 33 |
3.2. SVC | 58 |
3.2.1. Giới thiệu | 58 |
3.3. STATCOM | 63 |
3.3.1. Giới thiệu | 63 |
3.3.2. Mô hình nút cân bằng | 67 |
Chương 4. Khảo sát các chế độ làm việc của UPFC | 69 |
4.1. Xây dựng mô hình khảo sát | 68 |
4.1.1. Giới thiệu hệ thống điện khảo sát | 68 |
4.1.2. Mô tả hệ thống điện bằng mô hình Matlab | 69 |
4.1.3. Các đặc tính làm việc của UPFC | 71 |
4.2. Điều khiển điện áp tại nút | 71 |
4.2.1. Khảo sát tác động của UPFC ở cuối đường dây (nút 3) | 72 |
4.2.2. Khảo sát tác động của UPFC ở đầu đường dây (nút 2) | 77 |
4.2.3. Nhận xét tác động của UPFC lên hai đầu đường dây | 82 |
4.3. Khảo sát điều khiển công suất thực P | 83 |
4.3.1. Khảo sát công suất cung cấp cho đường dây tại nút 3 | 83 |
4.3.2. Nhận xét | 88 |
4.4. Khảo sát điều khiển công suất kháng Q | 89 |
4.4.1. Khảo sát công suất kháng cung cấp cho đường dây tại nút 3 | 89 |
4.4.2. Nhận xét | 95 |
4.5. Khảo sát điều khiển độc lập P và Q | 96 |
4.5.1. Khảo sát khi Q = const | 96 |
4.5.2. Khảo sát khi P = const | 98 |
4.6. Điều khiển kết hợp U, P, Q | 101 |
Chương 5. Áp dụng UPFC cho điều khiển điện áp | 104 |
5.1. Mô hình hệ thống điện - không gian trạng thái | 104 |
5.2. Tuyến tính hóa mô hình hệ thống | 106 |
5.3. Ma trận Jacobian rút gọn | 107 |
5.4. Mô hình toán của bộ UPFC trong ma trận Jacobian | 111 |
5.5. Bài toán khảo sát điều khiển điện áp | 115 |
5.6. Trạng thái ban đầu của hệ thống điện khi chưa có UPFC | 117 |
5.7. Trạng thái của hệ thống điện khi có lắp bộ UPFC vào nút 3 | 118 |
Tài liệu tham khảo | 120 |
Bình luận