841 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2011 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 166 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-5336-3 |
Thép và hợp kim có ý nghĩa rất quan trọng trong kỹ thuật và xây dựng hiện đại là do những tính chất quý báụ có lợi hơn của chúng so với những vật liệu khác. Đó là độ bền cao, khả năng dẫn tới biên dạng dẻo và biến dạng đàn hồi khá lớn tạo khả năng gia công chúng bằng áp lực (cán, rèn, dập, kéo sợi), tính hàn, tính đúc tối, có khả năng làm việc ở nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp v.v... Tuy nhiên thép và hợp kim củng có một số nhược điểm: trọng lượng thể tích lớn, bị ăn mòn khi chịu tác dụng của hơi ẩm và khí khác nhau, và khi ở nhiệt độ cao thì bị biến dạng đáng kể.
Để hiểu rõ hơn về loại vật liệu này, cuốn “Thép xây dựng” đã trình bầy một cách hệ thống các vấn đề từ công nghệ sản xuất thép, cấu trúc kim loại, các thành phần hóa học, những tính chất cơ lý, các trạng thái làm việc và sự phá hoại chúng cho đến các dạng ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ chống ăn mòn... với mong muốn các nhà. xây dựng có thể tham khảo để chọn lựa thép dùng cho kết cấu một cách hợp lý và có hiệu quả.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. Công nghệ kim loại | |
1.1. Sản xuất gang và thép | 5 |
1.2. Rót khuôn | 6 |
1.3. Gia công kim loại | 6 |
Chương 2. Cấu trúc của kim loại | |
2.1. Khái niệm chung | 11 |
2.2. Thành phần cấu trúc của hợp kim kim loại | 12 |
2.3. Biểu đồ trạng thái của hợp kim sắt - cacbon | 13 |
Chương 3. Những thí nghiệm cơ học đối với kim loại | |
3.1. Thí nghiệm kéo | 16 |
3.2. Thí nghiệm độ cứng | 17 |
3.3. Thí nghiệm xung kích | 17 |
3.4. Thí nghiệm uốn | 18 |
Chương 4. Phân loại thép | |
4.1. Theo phương pháp nấu luyện | 19 |
4.2. Theo phương pháp khử oxi | 20 |
4.3. Theo phương pháp rót | 22 |
4.4. Theo thành phần hoá học | 23 |
4.5. Theo độ bền | 23 |
4.6. Theo tính hàn | 24 |
Chương 5. Thép ít cacbon | |
5.1. Thép ít cacbon cán nóng | 25 |
5.2. Thép ít cacbon tăng bền nhiệt học | 35 |
5.3. Thép biến dạng nguội | 41 |
Chương 6. Thép hợp kim thấp | |
6.1. Thép hợp kim thấp (HKT) cán nóng | 47 |
6.2. Cấu trúc vi mô của thép HKT cán nóng | 58 |
Chương 7. Sự làm việc của thép khi chịu tải trọng tĩnh | |
7.1. Biểu đồ ứng suất - biến dạng | 70 |
7.2. Những đặc trưng độ bền | 72 |
7.3. Những đặc trưng độ dẻo | 74 |
7.4. Tính chất cơ học của thép phụ thuộc vào chiều dày cán | 75 |
Chương 8. Khuynh hướng phá hoại giòn của thép | |
8.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng phá hoại | 77 |
8.2. Khuynh hướng giòn nguội của thép xây dựng | 78 |
Chương 9. Sự phá hoại mỏi của thép | |
9.1. Khái quát về lý thuyết mỏi | 86 |
9.3. Độ bền chấn động của mối nối hàn | 91 |
9.4. Ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến độ bền mỏi của mối nối hàn | 92 |
9.5. Biện pháp nâng cao độ bền chấn động của mối nối hàn | 95 |
Chương 10. Gang và kim loại mằu | |
10.1. Gang | 97 |
10.2. Hợp kim và kim loại màu | 100 |
Chương 11. Nhiệt luyện thép | 107 |
11.1. Cấu trúc của thép ở trạng thái không cân bằng | 107 |
11.2. Nhiệt luyện thép | 108 |
Chương 12. Thép dùng trong xây dựng | |
12.1. Các loại thép thường dùng | 118 |
12.2. Sử dụng thép trong xây dựng | 130 |
12.3. Các thành phẩm và bắn thành phẩm bằng thép. | 136 |
12.4. Thép sử dụng ở các nước khác | 142 |
Chương 13. Sự ăn mòn kim loại và phương pháp bảo vệ chống ăn mòn | |
13.1. Những dạng ăn mòn | 158 |
13.2. Bảo vệ chống ăn mòn | 159 |
Tài liệu tham khảo | 162 |
Bình luận