860 lượt mua
Năm XB: | 2023 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 21 x 31 (cm) | Số trang: | 163 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978 - 604 - 82 - 7798 - 7 |
TCVN 5574:2012 thay thế TCVN 5574:1991.
TCVN 5574:2012 được chuyển đổi từ TCXDVN 356:2005 thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 5574: 2012 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Trang | |
Lời nói đầu | 5 |
1 Phạm vi áp dụng | 7 |
2 Tài liệu viện dẫn | 7 |
3 Thuật ngữ, đơn vị đo và ký hiệu | 8 |
3.1 Thuật ngữ . | 8 |
3.2 Đơn vị đo | 9 |
3.3 Ký hiệu và các thông số | 9 |
4 Chỉ dẫn chung | 12 |
4.1 Những nguyên tắc cơ bản , | 12 |
4.2 Những yêu cầu cơ bản về tính toán | 13 |
4.3 Những yêu cầu bổ sung khi thiết kế kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước | 19 |
4.4 Nguyên tắc chung khi tĩnh toán các kết cấu phẳng và kết cấu khối lớn có kể đến tính phi tuyến của bê tông cốt thép | 30 |
5 Vật liệu dùng cho kết cấu bê tông và bê tông cốt thép | 32 |
5.1 Bê tông | 32 |
5.2 Cốt thép | 44 |
6 Tính toán cấu kiện bê tông, bê tông cốt thép theo các trạng thái giới hạn thứ nhất | 56 |
6.1 Tính toán cấu kiện bê tông theo độ bền | 56 |
6.2 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo độ bền | 60 |
6.3 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu mỏi | 94 |
7 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo các trạng thái giới hạn thứ hai | 95 |
7.1 Tính toán cấu kiện bê tông theo sự hình thành vết nứt | 95 |
7.2 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự mở rộng vết nứt | 101 |
7.3 Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự khép lại vết nứt | 105 |
7.4 Tính toán cấu kiện của kết cấu bê tông cốt thép theo biến dạng | 106 |
8 Các yêu cầu cấu tạo | 116 |
8.1 Yêu cầu chung | 116 |
8.2 Kích thước tối thiểu của tiết diện cấu kiện | 116 |
8.3 Lớp bê tông bảo vệ | 117 |
8.4 Khoảng cách tối thiểu giữa các thanh cốt thép | 118 |
8.5 Neo cốt thép không căng | 119 |
8.6 Bố trí cốt thép dọc cho cấu kiện | 121 |
8.7 Bố trí cốt thép ngang cho cấu kiện | 124 |
8.8 Liên kết hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn | 126 |
8.9 Nối chồng cốt thép không căng (nối buộc) | 127 |
8.10 Mối nối các cấu kiện của kết cấu lắp ghép | 129 |
8.11 Các yêu cầu cấu tạo riêng | 130 |
8.12 Chỉ dẫn bổ sung về cấu tạo cấu kiện bê tông cốt thép ứng lực trước | 131 |
9 Các yêu cầu tính toán và cấu tạo kết cấu bê tông cốt thép khi sửa chữa lớn nhà và công trình | 132 |
9.1 Nguyên tắc chung | 132 |
9.2 Tính toán kiểm tra | 133 |
9.3 Tính toán và cấu tạo các kết cấu phải gia cường | 134 |
Phụ lục A (Quy định): Bê tông dùng cho kết cấu bê tông và bê tông cốt thép | 138 |
Phụ lục B (Tham khảo): Một số loại thép thường dùng và hướng dẫn sử dụng | 141 |
Phụ lục c (Quy định): Độ võng và chuyển vj của kết cáu | 147 |
Phụ lục D (Quy định): Các nhóm chế độ làm việc của cầu trục và cẩu treo | 157 |
Phụ lục E (Quy định): Các đại lượng dùng để tính toán theo độ bền | 158 |
Phụ lục F (Quy định): Độ võng của dầm đơn giản | 160 |
Phụ lục G (Tham khảo): Bảng chuyển đổi đơn vị kỹ thuật cũ sang hệ đơn vị SI | 161 |
Bình luận