528 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Sức bền vật liệu (Trường ĐHKT)
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2015 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 331 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-0766-3 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6399-7 |
Sức bền vật liệu là một phần của cơ học vật rắn biến dạng, cho cơ sở nhìn nhận và đánh giá đúng đắn sự làm việc của các bộ phận công trình khi sử dụng (khi chịu lực).
Đó là những kiến thức không thể thiếu được của người thiết kế.
Nghiên cứu quá trình biến dạng và phá hoại của vật thể cũng như các dặc trưng cơ học của vật liệu, sức bền vật liệu đã dề ra được các phương pháp tính để xác định kích thước hợp lí, tiết kiệm của bộ phận công trình mà vẫn có khả năng làm việc lâu dài, bền vững, không có biến dạng lớn và không bị thay dổi trạng thái cân bằng ban dầu theo chức năng của nó mà người thiết kế quy định.
Sức bền vật liệu cho cơ sở tính toán tất cả các bộ phận công trình, vì vậy với ngành xây dựng nó có một vai trò và ý nghía to lớn.
Lời nói đầu | 3 |
Đơn vị đo lường quốc tế | 5 |
Chương mở đầu | 7 |
§1. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của môn học | 7 |
§2. Những giả thiết cơ bản dùng trong sức bền vật liệu | 12 |
§3. Các loại biến dạng cơ bản | 14 |
§4. Sơ lược lịch sử môn học | 16 |
CHƯƠNG I : LÍ THUYẾT NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC | |
A. NGOẠI LỰC | |
§1. Tải trọng | 19 |
§2. Phản lực | 21 |
§3. Xác định phản lực liên kết | 22 |
B. NỘI LỰC | |
§4. Khái niệm nội lực và ứng suất. Các thành phần nội lực | 27 |
§5. Biểu đổ nội lực (trường hợp bài toán phẳng) | 30 |
§6. Liên hệ vi phân giữa các thành phần nội lực và tải trọng phân bố | 34 |
§7. Ví dụ về biểu đổ nội lực cho khung và cho thanh cong | |
Chương II : KÉO NÉN ĐÚNG TÂM | |
§1. Định nghỉa | 46 |
§2. ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh chịu kéo nén đúng tâm | 47 |
§3. Biến dạng của thanh | 47 |
§4. Ví dụ | 49 |
§5. Ưng suất trên mặt cắt nghiêng | 51 |
§6. Các đặc trưng cơ học của vật liệu | 55 |
§7. Khái niệm vê hiện tượng tập trung ứng suất | 60 |
§8. Một số yếu tố ảnh hưởng đến các đặc trưng cơ học của vật liệu | 60 |
§9. Điều kiện bên - Các bài toán cơ bản | 61 |
§10. Các ví dụ | 62 |
§11. Thanh có độ bền đều | 65 |
§12. Bài toán siêu tĩnh | 66 |
Phần bài tập | 67 |
Chương III : TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT TẠI MỘT ĐlỂM | |
§1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm | 73 |
§2. Trạng thái ứng suất phảng | 76 |
§3. Trạng thái trượt thuần túy | 89 |
§4. Trạng thái ứng suất và biến dạng | 92 |
§5. Liên hệ giữa ứng suất và biến dạng | 98 |
§6. Thế năng biến dạng đàn hồi | 105 |
§7. Ví dụ và bài tập | 107 |
Chương IV: CÁC LÍ THUYẾT VỀ ĐỘ BỀN | |
§1. Các khái niệm cơ bản | 114 |
§2. Các thuyết bền | ' 117 |
§3. Kết luận | 124 |
Chương V: ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG | |
§1. Khái niệm | 126 |
§2. Mômen tĩnh và các mômen quán tính | 126 |
§3. Công thức chuyển trục song song của các mômen quán tính | 132 |
§4. Công thức xoay trục của các mômen quán tính | 134 |
Phần bài tập | 139 |
Chương VI : XOẮN THUẦN TÚY THANH THANG | |
§1. Khái niệm | 141 |
§2. Xoán thuần túy thanh mặt cắt ngang tròn | 142 |
§3. Xoán thuần túy thanh mặt cắt ngang không tròn | 148 |
§4. Thế năng biến dạng đàn hổi khi xoắn | 153 |
§5. Bài toán siêu tĩnh khi xoắn | 154 |
Phần bài tập | 155 |
Chương VII : UỐN NGANG PHANG NHỮNG THANH THẲNG | |
§1. Khái niệm | 157 |
§2. Uốn thuần túy phảng | 158 |
§3. Uốn ngang phẳng | 164 |
§4. Quỹ đạo ứng suất chính của dầm khi uốn | 176 |
§5. Thế năng biến dạng đàn hổi | 177 |
Phần bài tập | 178 |
Chương VIII : CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN | |
§1. Khái niệm | 180 |
§2. Phương trình vi phân của đường đàn hổi | 181 |
§3. Các phương pháp xác định đường đàn hổi | 182 |
§4. Bài toán siêu tĩnh khi uốn | 192 |
Phẩn bài tập | 197 |
Chương IX : THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP | |
§1. Khái niệm | 200 |
§2. Uốn xiên | 201 |
§3. Uốn và kéo (nén) đồng thời | 215 |
§4. Kéo hoặc nén lệch tâm | 220 |
§5. Uốn và xoắn đổng thời | 236 |
Phần bài tập | 243 |
Chương X: Ổn ĐỊNH CỦA THANH CHỊU NÉN (UỐN DỌC) | |
§1. Khái niệm vê sự mất ổn định của một hệ đàn hổi | 248 |
§2. Bài toán Ole xác định nội lực tới hạn của thanh chịu nén đúng tâm | 252 |
§3. Ẩnh hưởng của dạng liên kết các đẩu thanh đến giá trị lực tới hạn | 256 |
§4. Giới hạn áp dụng công thức Ole - Công thức IASINKI | 259 |
§5. Phương pháp thực hành để tính thanh chịu nén | 261 |
§6. Hình dáng hợp lí của mặt cắt ngang | 264 |
Phẩn bài tập | 269 |
Chương XI : UỐN NGANG VÀ DỌC ĐỒNG THÒI | |
§1. Khái niệm | 272 |
§2. Tính thanh chịu uốn ngang và dọc đổng thời | 273 |
§3. Điêu kiện bên | 276 |
Phẩn bài tập | 278 |
Chương XII: TẢI TRỌNG ĐỘNG | |
§1. Khái niệm | 280 |
§2. Tính thanh chuyển động thẳng với gia tốc không đổi | 280 |
§3. ứng suất động trong vôlãng quay quanh trục cố định với vận tốc góc không đổi | 287 |
§4. Dao động của hệ có một bậc tự do | 282 |
§5. Va chạm của hệ có một bậc tự do | 291 |
Phẩn bài tập | 297 |
Chương XIII: TÍNH ĐỘ BÊN của thanh theo trạng thái GIỚI hạn | |
§1. Khái niệm về trạng thái giới hạn của thanh | 300 |
§2. Tính chịu kéo (nén) đúng tâm theo trạng thái giới hạn | 302 |
§3. Tính dẩm chịu lực uốn theo trạng thái giới hạn | 304 |
§4. Tính dẩm nhịp xoắn theo trạng thái giới hạn | 310 |
Phần bài tập | 312 |
PHỤ LỤC | 315 |
MỤC LỤC | 328 |
Bình luận