770 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Sức bền vật liệu - Tập 1
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2016 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 17 x 24 (cm) | Số trang: | 293 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-2772-2 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6296-9 |
Sức Bền Vật Liệu là môn học cơ sở, cung cấp các kiến thức căn bản cho nhiều ngành kỹ thuật như xây dựng, giao thông, thủy lợi, cơ khí, ... Do vậy, môn học này có vị trí rất quan trọng trong hệ thống kiến thức của các ngành kỹ thuật, trong đó có ngành Kỹ thuật Xây dựng. Việc nắm vững các kiến thức của môn học Sức Bền Vật Liệu giúp sinh viên cũng như các kỹ sư thuận lợi trong việc thực hành tính toán các bộ phận kết cấu công trình.
Giáo trình Sức Bền Vật Liệu - Tập 1 được biên soạn nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới nội dung các giáo trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng theo trình độ phát triển của công nghệ xây dựng hiện nay đồng thời cũng là nhu cầu cấp thiết về đổi mới phương pháp dạy và học của trường Đại học Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh. Trong giáo trình này, các phần lý thuyết được biên soạn tỉnh gọn, cô đọng, trực quan hơn nhưng vẫn bám sát các nội dung cơ bản của môn học đồng thời các bài tập ví dụ được bẻ sung phong phú hơn để sinh viên dễ tham khảo; cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập và các bài tập chọn lọc nhằm giúp sinh viên tự kiểm tra kiến thức và thực hành tính toán.
Lời nói đầu | 3 |
Các ký hiệu trong giáo trình | 5 |
Chương 1. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của môn học Sức bền vật liệu | 13 |
1.1. Nhiệm vụ của môn học | 13 |
1.2. Đối tượng nghiên cứu của môn học | 16 |
1.3. Hình dạng vật thể.... | 17 |
1.4. Các dạng chịu lực và biến dạng cơ bản | 20 |
1.4.1. Các dạng chịu lực cơ bản | ..20 |
1.4.2. Biến dạng của phân tố | 21 |
1.4.3. Chuyển vị | 22 |
1.5. Những giả thiết cơ bản trong sức bền vật liệu | 22 |
1.5.1. Giả thiết về vật liệu | 22 |
1.5.2. Giả thiết về sơ đồ tính | 24 |
1.5.3. Giả thiết về biến dạng và chuyển vị | 24 |
1.5.4. Giả thiết thứ tư (Nguyên lý cộng tác dụng) | 25 |
Câu hỏi ôn tập chương 1 | 26 |
Chương 2. Lý thuyết về ngoại lực và nội lực | 27 |
2.1. Ngoại lực | 27 |
2.1.1. Tải trọng | 27 |
2.1.2. Phản lực và liên kết | 29 |
2.2. Nội lực | 33 |
2.2.1. Khái niệm nội lực | 33 |
2.2.2. Phương pháp khảo sát | 34 |
2.2.3. Khái niệm ứng suất | 34 |
2.3. Các thành phần nội lực và cách xác định | 35 |
2.3.1. Các thành phần nội lực | 35 |
2.3.2. Cách xác định các thành phần nội lực | 36 |
2.3.3. Liên hệ giữa nội lực và ứng suất trên mặt cắt ngang | 37 |
2.3.4. Bài toán phẳng | 38 |
2.4. Biểu đồ nội lực - Phương pháp “Mặt cắt biến thiên” | 39 |
2.4.1. Định nghĩa | 39 |
2.4.2. Phương pháp vẽ biểu đồ nội lực | 39 |
2.4.3. Các ví dụ về phương pháp mặt cắt | 40 |
2.5. Liên hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng phân bố trong thanh thẳng | 73 |
2.6. Phương pháp vẽ biểu đồ nhanh | 77 |
2.6.1. Phương pháp vẽ theo từng điểm | 77 |
2.6.2. Phương pháp cộng tác dụng | 77 |
2.6.3. Các ví dụ về phương pháp vẽ biểu đồ nhanh | 77 |
Câu hỏị ôn tập chương 2 | 83 |
Bài tập chương 2 | 84 |
Chương 3. Thanh chịu kéo hoặc nén đúng tâm | 94 |
3.1. Khái niệm | 94 |
3.2. ứng suất trên mặt cắt ngang | 95 |
3.2.1. Thí nghiệm và quan sát biến dạng | 95 |
3.2.2. Công thức tính ứng suất | 97 |
3.3. Biến dạng của thanh | 97 |
3.3.1. Biến dạng dọc trục | 97 |
3.3.2. Biến dạng ngang | 99 |
3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu | 107 |
3.4.1. Khái niệm | 107 |
3.4.2. Các thí nghiệm cơ bản | 108 |
3.5. Một số hiện tượng phát sinh trong vật liệu khi chịu lực | 112 |
3.5.1. Hiện tượng biến cứng nguội | 112 |
3.5.2. Hiện tượng lưu biến | 113 |
3.6. Thế năng biến dạng đàn hồi | 113 |
3.6.1. Khái niệm | 113 |
3.6.2. Tính thế năng biến dạng đàn hồi | 114 |
3.7. Kiểm tra bền - Ba bài toán cơ bản | 117 |
3.7.1. Quan điểm tính toán | 117 |
3.7.2. Điều kiện bền ; | 118 |
3.7.3. Ba bài toán cơ bản | 118 |
3.8. Bài toán siêu tĩnh | 123 |
Câu hỏi ôn tập chương 3 | 130 |
Bài tập chương 3 | 131 |
Chương 4. Trạng thái ứng suất & thuyết bền | 137 |
4.1. Khái niệm trạng thái ứng suất tại một điểm | 137 |
4.1.1. Trạng thái ứng suất | 137 |
4.1.2. Biểu diễn trạng thái ứng suất tại một điểm | 138 |
4.1.3. Định luật đối ứng của ứng suất tiếp | 139 |
4.1.4. Mặt chính, phương chính và ứng suất chính. Phân loại trạng thái ứng suất | 140 |
4.2. Nghiên cứu trạng thái ứng suất phang bằng phương pháp giải tích | 141 |
4.2.1. Cách biểu diễn | 142 |
4.2.2. Xác định ứng suất trên mặt cắt nghiêng bằng phương pháp giải tích | 142 |
4.2.3. Mặt chính, phương chính và ứng suất chính | 145 |
4.2.4. ứng suất pháp cực trị | 146 |
4.2.5. ứng suất tiếp cực trị | 147 |
4.2.6. Các trường hợp đặc biệt | 148 |
4.3. Nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng bằng phương pháp đồ thị (vòng tròn Mohr ứng suất) | 149 |
4.3.1. Vòng tròn Mohr ứng suất | 149 |
4.3.2. Cách vẽ vòng tròn Mohr ứng suất | 150 |
4.3.3. ứng suất trên mặt cắt nghiêng | 150 |
4.3.4. ứng suất chính và phương chính | 152 |
4.3.5. ứng suất tiếp cực trị | 152 |
4.3.6. Các trường họp đặc biệt | 152 |
4.4. Liên hệ ứng suất và biến dạng - các định luật Hooke | 154 |
4.4.1. Liên hệ ứng suất pháp và biến dạng dài | 155 |
4.4.2. Liên hệ giữa ứng suất tiếp và biến dạng góc | 156 |
4.5. Thế năng biến dạng đàn hồi | 159 |
4.6. Lý thuyết bền | 160 |
4.6.1. Khái niệm | 160 |
4.6.2. Các thuyết bền cơ bản | 162 |
4.6.3. Cách áp dụng các thuyết bền | 168 |
Cầu hỏi ân tập chương 4 | 170 |
Bài tập chương 4 | 171 |
Chương 5. Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang | 174 |
5.1. Khái niệm | 174 |
5.2. Mômen tĩnh và trọng tâm | 176 |
5.3. Mômen quán tính. Bán kính quán tính | 181 |
5.3.1. Mômen quán tính | 181 |
5.3.2. Hệ trục quán tính chính trung tâm (QTCTT) | 182 |
5.3.3. Bán kính quán tính | 183 |
5.4. Mômen quán tính chính trung tâm của một số hình đơn giản. | 183 |
5.4.1. Hình chữ nhật | 183 |
5.4.2. Hình tam giác | 183 |
5.4.3. Hình tròn | 184 |
5.4.4. Hình tròn rỗng (hình vành khăn) | 184 |
5.5. Công thức chuyển trục song song | 185 |
5.6. Công thức xoay trục | 187 |
5.7. Cách xác định hệ trục quán tính chính trung tâm của một hình phẳng bất kỳ | 189 |
5.7.1. Hệ trục quán tính chính | 189 |
5.7.2. Cách xác đinh hệ trục quán tính chính trung tâm |
|
của một hình phẳng bất kỳ | 189 |
Câu hỏi ôn tập chương 5 | 193 |
Bài tập chương 5 | 194 |
Chương 6. Thanh chịu uốn phẳng | 197 |
6.1. Khái niệm chung | 197 |
6.1.1. Định nghĩa | 197 |
6.1.2. Phân loại thanh chịu uốn phẳng | 199 |
6.2. Uốn thuần túy phang | 201 |
6.2.1. Thí nghiệm và quan sát biến dạng | 201 |
6.2.2. Vị trí đường trung hòa | 203 |
6.2.3. Công thức tính ứng suất pháp | 204 |
6.2.4. ứng suất pháp cực trị. Biểu đồ ứng suất pháp | 206 |
6.2.5. Điều kiện bền. Ba bài toán cơ bản | 208 |
6.2.6. Hình dáng họp lý của mặt cắt ngang | 211 |
6.3. Uốn ngang phẳng | 213 |
6.3.1. Thí nghiệm và quan sát biến dạng | 213 |
6.3.2. Công thức tính ứng suất pháp | 213 |
6.3.3. Công thức tính ứng suất tiếp | 214 |
6.3.4. Phân bố ứng suất tiếp trên một số mặt cắt thường gặp ... | 216 |
6.3.5. Kiểm tra bền - Ba bài toán cơ bản | 223 |
6.4. Chuyển vị của dầm chịu uốn | 234 |
6.4.1. Khái niệm chung | 234 |
6.4.2. Phương trình vi phân của đường đàn hồi | 236 |
6.4.3. Các phương pháp xác định chuyển vị | 238 |
6.5. Bài toán siêu tĩnh | 260 |
Câu hỏi ôn tập chương 6 | 272 |
Phụ lục
| 283 |
Bình luận