775 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Sóng biển đối với cảng biển
NXB | Người dịch: | NXB Xây dựng | |
Năm XB: | 2004 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 264 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-5596-1 |
Một yếu tố động lực biển cố tính chất sống còn đối với cảng biển nói riêng và ngành kinh tế biển nói chung là sóng biển do gió sinh ra. Vì vậy cuốn sách "Sóng biển dối với cảng biển" ra mắt dọc giả nhằm:
Cung cấp những lý thuyết cơ bản của sóng biển do gió sinh ra;
Trình bày những biến dạng chủ yếu của sóng gió trên mạt biển có liên quan trực tiếp tới xây dựng cảng biển;
Giới thiệu các phương pháp thực hành từ xác định các thông số sóng khởi điểm đến các thông số sóng khúc xạ, nhiễu xạ, sóng vỡ, sóng leo, sóng tràn, sóng truyền qua thân kết cấu công trình cảng biển;
Tổng kết các phương pháp kèm theo các công thức cụ thể để xác định những tải trọng sóng biển lên các công trình cảng thuỷ công đặc trưng: tường đứng, mái nghiêng, trụ độc lập...;
Cung cấp một số tư liệu sóng gió ở biển Đông và nước dâng.
Với các nội dung trong cuốn "Sóng biển đối với cảng biển" sẽ là tài liệu cần thiết cho công tác từ vấn - thiết kế - thi công đối với cảng biển và các công trình biển thuỷ công khác. Rõ ràng tài liệu này còn mang ý nghĩa giáo trình cho công tác đào tạo kỹ sư - cao học của các chuyên ngành: Cảng - đường thuỷ, Công trình biển, Công trình thềm lục địa, Công trình bảo vệ bờ biển tại các trường Đại học và Cao đẳng có liên quan trong toàn quốc.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ SÓNG | |
1.1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của sóng biển đối với cảng biển | 5 |
1.2. Phân vùng đáy biển | 6 |
1.3. Phân loại sóng biển | 8 |
1.4. Nguyên nhân hình thành sóng gió | 11 |
1.5. Các thông số - thuật ngữ - ký hiệu cơ bản của sóng | 15 |
Chương 2: LÝ THUYẾT TUYẾN TÍNH VỀ SÓNG | |
2.1. Tổng quan về lý thuyết sóng gió | 17 |
2.2. Các phương trình cơ bản, điều kiện biên của lý thuyết sóng hai chiều - điều hoà - tuyến tính (lý thuyết Airy) | 20 |
2.3. Lý thuyết về sóng có chiều cao nhỏ (sóng có biên độ nhỏ) | 24 |
2.3.1. Hàm thế - hàm dòng - thế dòng tổng cộng | 24 |
2.3.2. Tốc độ chuyển động | 31 |
2.3.3. Gia tốc | 32 |
2.3.4. Áp lực - hàm mặt thoáng | 34 |
2.3.5. Quỹ đạo chuyển động | 36 |
2.3.6. Năng lượng sóng | 38 |
2.4. Quan hệ nước sâu - nước nông và ven bờ | 42 |
2.4.1. Phân chia các vùng sóng theo độ sâu d | 43 |
2.4.2 Các đặc trưng cơ bản của sóng giữa 3 vùng: nước sâu - nước nông - ven bờ | 45 |
Chương 3: CÁC LÝ THUYẾT CHIỀU CAO SÓNG HŨU HẠN | |
3.1. Giới thiệu chung | 51 |
3.2. Lý thuyết sóng Stoker - Sinusoidal | 52 |
3.3. Lý thuyết sóng Cnoidal | 59 |
3.3.1. Khái niệm về hàm Jacobie-Elliptic | 59 |
3.3.2. Các công thức của lý thuyết sóng Cnoidal bậc 1 | 62 |
3.3.3. Các công thức của lý thuyết sóng Cnoidal bậc 2 | 66 |
3.4. Lý thuyết sóng đơn | 68 |
3.5. Kết luận của chương 3 | 70 |
Chương 4: LÝ THUYẾT SÓNG THỰC VÀ PHỔ | |
4.1. Đặt vấn đề | 71 |
4.2. Phổ sóng | 72 |
4.3. Phân loại phổ sóng | 75 |
4.4. Trạng thái biển | 80 |
4.5. Đặc trưng thống kê của sóng biển | 80 |
4.6. Quan hệ giữa các chiều cao sóng đặc trưng | 83 |
Chương 5: DỰ BÁO SÓNG GIÓ TRÊN BIỂN | |
5.1. Khái quát chung | 84 |
5.2. Các số liệu xuất phát cho dự báo sóng biển | 85 |
5.3. Phương pháp dự báo sóng theo S-M-B | 88 |
5.4. Phương pháp Wilson | 89 |
5.5. Phương pháp S-J | 90 |
5.6. Dự báo sóng theo SNIP và 22-TCN-222-95 | 91 |
5.7. Phương pháp Suleikin | 97 |
5.8. Dự báo sóng biển theo phương pháp Krasnazon-Sidorova | 99 |
5.9. Phương pháp ngoại suy dự liệu sóng | 101 |
Chương 6: SÓNG KHÚC XẠ | |
6.1. Khái quát chung về sóng khúc xạ | 103 |
6.2. Phương pháp xây dựng các tia khúc xạ theo 22-TCN-222-95 hoặc SNIP | 105 |
6.3. Tính toán khúc xạ theo phương pháp OCDI-2002 | 109 |
6.4. Phương pháp dùng thước khúc xạ (Refraction Template) | 112 |
Chương 7: SÓNG VỠ, SÓNG PHẢN XẠ, SÓNG LEO, SÓNG CẠN | |
7.1. Đặt vấn đề | 118 |
7.2. Tổng quan về sóng vỡ | 119 |
7.3. Sóng vỡ nước sâu | 119 |
7.4. Sóng vỡ nước nông | 120 |
7.5. Các dạng sóng vỡ | 121 |
7.6. Tính toán sóng vỡ theo tiêu chuẩn 22-TCN-222-95 | 123 |
7.7. Tính toán sóng vỡ theo tiêu chuẩn Nhật Bản OCDI 2002 bằng phương pháp đồ thị | 125 |
7.8. Một số phương pháp gần đúng của Yoshimi Goda để xác định chiều cao sóng vỡ | 128 |
7.9. Sóng cạn | 130 |
7.10. Sóng phản xạ | 132 |
7.11. Sóng leo | 134 |
7.12. Sóng đứng (Standing Wave) | 137 |
7.13. Sự thay đổi chiều cao sóng tại bờ biển có dải đá ngầm | 138 |
7.14. Sóng nước sâu tương đương | 140 |
Chương 8: NHIỄU XẠ SÓNG | |
8.1. Giới thiệu chung | 142 |
8.2. Khái niệm chung | 144 |
8.3. Phương trình cơ bản | 145 |
8.4. Nhiễu xạ sóng tại cửa cảng | 146 |
8.4.1. Nhiễu xạ sóng qua một đê nhô bán vô hạn | 146 |
8.4.2. Nhiễu xạ sóng qua cửa tạo bởi hai đê nhô bán vô hạn | 159 |
8.5. Nhiễu xạ quanh đê chắn sóng xa bờ (đê đảo) | 175 |
8.6. Nhiễu xạ sóng không đều | 177 |
8.7. Nhiễu xạ kết hợp khúc xạ sóng trong cảng | 195 |
8.7.1. Phương trình mái thoải trong tính toán sóng nhiễu xạ -khúc xạ kết hợp | 195 |
8.7.2. Mô hình số cua nhiễu xạ - khúc xạ trên mái thoải | 198 |
8.8. Nhiễu xạ kết hợp phản xạ sóng trong cảng | 200 |
8.8.1. Giới thiệu | 200 |
8.8.2. Phương trình cơ bản | 201 |
Chương 9: TẢI TRỌNG SÓNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH CẢNG | |
9.1. Tổng quan | 204 |
9.2. Tải trọng sóng tác động lên tường đứng | 206 |
9.3. Áp lực sóng tác động lên mái dốc nghiêng | 220 |
9.4. Tải trọng sóng tác động lên đê chắn sóng hỗn hợp | 224 |
9.4.1. Tải trọng sóng tác động lên phần tường đứng | 225 |
9.4.2. Sự ổn định cấu kiện phủ của móng đá đổ | 228 |
9.5. Tải trọng sóng tác động lên các vật cản thẳng đứng | 229 |
9.6. Tải trọng sóng tác động lên các vật cản nằm ngang | 234 |
9.7. Tải trọng sóng tác động lên công trình có kết cấu hở | 236 |
Chương 10: SÓNG TRÀN VÀ SÓNG TRƯYỀN QUA THÂN KÊT CẤU | |
10.1. Đặt vấn đề | 237 |
10.2. Tính toán sóng tràn | 238 |
10.3. Tỷ lệ cho phép tràn | 246 |
10.4. Tính toán sóng truyền | 246 |
Chương 11: BÃO - SÓNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ VẤN ĐỀ NƯỚC DÂNG | |
11.1. Vài nét về biển Đông và vị trí của Việt Nam | 249 |
11.2. Gió-bão, áp thấp nhiệt đới ở biển Đông | 250 |
11.3. Sóng trên vùng biển Việt Nam | 251 |
11.4. Nước dâng do gió và bão | 253 |
Tài liệu tham khảo | 260 |
Bình luận