Giáo trình Revit Structure thể hiện bản vẽ kết cấu...
950 lượt mua
Năm XB: | 2020 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 300 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-3850-6 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6259-4 |
Nội dung giới thiệu về Quang học kiến trúc gồm các nội dung chính như: Kĩ thuật cơ sở của nghệ thuật chiếu sáng, Chiếu sáng tự nhiên, Chiếu sáng nhân tạo.
Lời nói đầu | 3 |
PHẦN I : NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ KĨ THUẬT CƠ SỞ CỦA NGHỆ THUẬT CHIẾU SÁNG | |
Chương 1 : KHÁI NIỆM VÊ BẢN CHÂT CỦA ÁNH SÁNG | |
I. Sóng điện từ, sự tạo thành sóng điện từ | 5 |
II. Những tính chất chung của sóng điện từ | 6 |
III. Sóng điện từ phang đơn sắc | 6 |
IV. Phân loại sóng điện từ | 6 |
V. Ánh sáng - bức xạ điện từ khả kiến | 7 |
VI. Định luật cơ bản của quang hình học | 8 |
Chương 2 : ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ ĐO ÁNH SÁNG | |
I. Đặc điêrn của phép đo ánh sâng | 10 |
1. Trắc quang chủ quan | 10 |
2. Trắc quang khách quan | 10 |
II. Thông lượng bức xạ, cường độ quang phổ | 10 |
III. Hàm số thị kiến, quang thông | 12 |
IV. Cường độ sấng | 15 |
1. Góc khối (góc không gian, góc đặc) | 15 |
2. Radiant (rad) | 15 |
3. Stéradiant (Sr) | 15 |
4. Biểu thức của góc khối nhìn từ điểm 0 tới mặt ds | 15 |
5. Cường độ sáng | 16 |
V. Độ rọi | 19 |
VI. Độ trưng | 20 |
VII. Độ chói | 21 |
VIII. Quan hệ giữa độ chói và độ trưng của mặt phất sáng | 23 |
IX. Quan hệ giữa độ chói của mặt phát sáng với độ rọi của mặt được rọi sáng | 25 |
Chương 3 : TÍNH CHẤT PHÁT SÁNG CỦA VẬT LIỆU | |
I. Đặc điểm chung | 28 |
1. Tính chất phản xạ | 29 |
2. Tính chất xuyên qua | 32 |
II. Đặc trưng chiếu sáng kiến trúc | 32 |
Chương 4 : ĐỘ NHÌN VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG | |
I. Cấu tạo và sự thu nhận ánh sáng của mắt | 34 |
II. Thị giác ban ngày, thị giác hoàng hôn | 34 |
1. Thị giác ban ngày | 35 |
2. Thị giác hoàng hôn | 35 |
3. Quá trình thích nghi | 35 |
4. Cực cận, cực viễn | 36 |
5. Độ chói chủ quan | 36 |
III. Ánh sáng màu, tính ba biến của thị giác và hệ quả | 38 |
1. Tính ba màu của ánh sáng trong cảm nhận thị giác | 38 |
2. Biêu đồ màu xy | 40 |
3. Phương pháp sử dụng biểu đồ màu xy | 41 |
4. Hòa màu | 42 |
5. Biểu đồ màu u’v’ | 44 |
IV. Những nhân tố ảnh hưởng tới độ nhìn | 45 |
1. Góc nhìn và năng suất phân li | 45 |
2. Tỉ lệ độ chói giữa vật quan sát và bối cảnh | 48 |
3. Độ chói của vật quan sát | 50 |
4. Khoảng cách giữa vật và mắt | 51 |
5. Thời gian quan sát | 51 |
6. Hiện tượng lóa mắt do độ chói trong trường sáng | 51 |
PHẦN II : CHlẾU SÁNG TỰ NHIÊN (CSTN) | |
Chương 5 : ÁNH SÁNG MẶT TRỜI | |
I. Hệ số chiếu sáng tự nhiên (HSCSTN) | 55 |
II. Định luật cơ bản của quang học kiến trúc | 56 |
1. Định luật hình chiếu góc khối | 56 |
2. ‘Định luật gần đúng của kĩ thuật chiếu sáng | 58 |
III. HSCSTN mặt cầu, mặt bán cầu, độ rọi trụ | 59 |
1. Đặc trưng cho độ rọi không gian | 59 |
2. Độ rọi nửa hình trụ | 61 |
IV. Quang khí hậu - khí hậu ấnh sáng | 63 |
1. Nguồn sáng tự nhiên | 63 |
2. Ánh sáng trực tiếp của mặt trời | 64 |
3. Ánh sảng khuyếch tán của bầu trời | 67 |
4. Sự phân bố độ chói của bầu trời | 69 |
5. Biểu đồ quang khí hậu | 71 |
6. Hệ số quang khí hậu | 73 |
7. Độ chiếu sảng so sánh | 74 |
V. Tính chiếu sáng tự nhiên | 76 |
1. Độ rọi tống hợp trong phòng | 76 |
2. Phương pháp tính gần đúng theo độ rọi trong phòng | 78 |
3. Hệ số diện tích cửa lấy ánh sáng m | 81 |
4. Phương pháp biểu đồ | 86 |
5. Xác định giá trị HSCSTN thực tế | 90 |
VI. Tính ánh sáng phản xạ | 97 |
1. Chiếu sáng bằng cửa bên | 97 |
2. Chiếu sáng bằng cửa mái | 99 |
3. Phương pháp tính ánh sáng phản xạ Gop Kin Son | 101 |
4. Quan hệ giữa hệ số diện tích cửa lấy ánh sáng với hệ số phản xạ của các bề mặt trong phòng | 102 |
5. Kết luận đáng nhớ | 102 |
6. Độ chói trên mặt phản chiếu ánh sáng của công trình đối diện | 102 |
Chương 6 : THÀNH LẬP TIÊU CHUAN CHlẾU SÁNG TỰ NHIÊN | |
I. Phương pháp thành lập tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên (CSTN) | 104 |
1. Yêu cầu đối với trường ánh sáng phân bố trên mặt làm việc trong phòng | 104 |
2. Hai phương pháp cơ bản để thành lập tiêu chuẩn CSTN | 106 |
II. Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên | 107 |
1. Các loại hệ thống cửa lấy ánh sáng tự nhiên | 107 |
2. Những quy định chung trong tiêu chuẩn CSTN | 107 |
3. Tiêu chuẩn CSTN cho các loại phòng | 108 |
Chương 7 : TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN | |
I. Xác định giá trị HSCSTN tiêu chuẩn | 111 |
II. Chọn hệ thống và hình thức cửa hợp lí | 111 |
1. Hệ thống chiếu sáng cửa bên | 111 |
2. Hệ thong chiếu sáng cửa trên | 116 |
3. Những nhân tó ảnh hưỏng chất lượng ánh sáng của cửa trên | 118 |
III. Sơ bộ xác định diện tích cửa | 121 |
1. Phương phảp biểu đồ Đanhiluk | 121 |
2. Phương pháp hệ số diện tích cửa lấy ánh sáng | 122 |
IV. Kiểm tra HSCSTN trong phòng | 123 |
1. Nội dung công tác kiểm tra | 123 |
2. Các bước tính kiểm tra | 123 |
V. Đặc điểm chiếu sáng cho một số công trình dân dụng | 126 |
1. Chiếu sáng cho kiến trúc công cộng | 126 |
2. Chiếu sáng tự nhiên cho nhà ở | 132 |
PHAN III : CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO | |
Chương 8 : ÁNH SÁNG NHÂN TẠO - ÁNH SÁNG BẰNG ĐIỆN NĂNG | |
I. Đèn nung sảng | 136 |
II. Đèn huỳnh quang | 139 |
1. Sự phóng điện trong chất khí và hơi kim loại | 139 |
2. Đèn phóng điện qua chất khí | 141 |
3. Đèn huỳnh quang áp suất thấp | 142 |
4. Đèn huỳnh quang cải tiến | 144 |
5. Đèn phóng điện | 145 |
III. Dụng cụ chiếu sảng | 146 |
1. Nhiệm vụ của dụng cụ chiếu sáng | 146 |
2. Đặc tính kĩ thuật của dụng cụ chiếu sáng | 148 |
3. Phân loại đèn | 151 |
4. Đèn chiếu sáng trong nhà | 152 |
5. Đèn chiếu sảng ngoài nhà | 154 |
6. Một số nguồn sáng cấu tạo theo kiến trúc | 155 |
7. Đèn pha | 157 |
8. Một số kiểu dáng dụng cụ chiếu sáng thường thấy | 157 |
IV. Quy phạm tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo | 159 |
1. Những điều kiện và yêu cầu của quy phạm | 160 |
2. Quy phạm, tiêu chuẩn | 160 |
3. Quy định chất lượng chiếu sáng | 162 |
4. Hệ số dự trữ | 172 |
V. Tính toán chiếu sáng nhân tạo | 173 |
1. Phân loại nguồn sáng | 173 |
2. Độ rọi, độ lệch quang thông trên mặt làm việc | 174 |
3. Phương pháp bố trí đèn | 175 |
4. Trình tự tính toán đối với phương thức chiếu sáng chung | 178 |
5. Phương pháp hệ số lợi dụng quang thông | 180 |
6. Nguồn sáng diêm | 193 |
7. Nguồn đường | 206 |
8. Nguồn mặt song song với mặt làm việc | 220 |
9. Nguồn mặt thẳng góc với mặt làm việc | 227 |
10. Kiểm tra các điều kiện tiện nghi | 230 |
11. Mặt phát sáng sử dụng ánh sáng tự nhiên | 237 |
Chương 9 : CHlẾu SÁNG NHÂN TẠO NGOÀI NHÀ | |
I. Khái niệm chung | 239 |
1. Những nguyên lí cơ bản | 239 |
2. Cấp chiếu sàng | 240 |
II. Phương pháp tỉ số R | 241 |
1. Chiều cao treo đèn | 241 |
2. Phương pháp bố trí đèn | 242 |
3. Công suất đèn | 243 |
III. Kiểm tra | 246 |
1. Chỉ số tiện nghi | 246 |
2. Kiểm tra hiện trường | 246 |
IV. BÓ trí đèn giữa lòng đường trên bờ phân cách làn xe | 249 |
V. Bố trí đèn 2 bên đối diện | 251 |
VI. Phương pháp độ chói điểm | 252 |
1. Độ chói của mặt đường | 252 |
2. Phân loại lớp phủ mặt đường | 253 |
3. Trình tự tính độ chói trung bình trên mặt đường | 254 |
VII. Chiếu sáng công trình thê thao ngoài trời | 260 |
1. Chiếu sấng bằng đèn pha | 261 |
2. Trình tự tính toán | 263 |
PHỤ LỤC | |
PHỤ LỤC I : Tư liệu của Liên Xô cũ | 270 |
PHỤ LỤC II : Tư liệu của Liên Xô cũ | 272 |
PHỤ LỤC III : Hệ số có ích theo quy chuẩn U.T.E 71-121 (1984) | 277 |
PHỤ LỤC IV : Chứng minh thư của một vài loại đèn thường gặp | |
(Tư liệu của các hãng Philips, Mazda, Claude v.v...) | 283 |
PHỤ LỤC V : Tư liệu của Liên Xô cũ | |
Đường đẳng lux theo điều kiện chuẩn, để tìm giá trị độ rọi giả định và độ rọi tương đối | 288 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 294 |
Hướng dẫn đồ án Tổ chức và quản lý thi công
250 lượt mua
Nội thất và thiết kế nội thất - Tập 1
169 lượt mua
Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo TCVN 5574-2018
13712 lượt xem
EXCEL nâng cao và các ứng dụng trong xây dựng
10279 lượt xem
Đầu tư bất động sản
8561 lượt xem
Nội thất và thiết kế nội thất - Tập 1
7941 lượt xem
Kết cấu bê tông cốt thép. Phần 2 Kết cấu công trình
7539 lượt xem
Bình luận