758 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Quang học kiến trúc chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2020 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 300 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-7505-1 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6259-4 |
Nội dung giới thiệu về Quang học kiến trúc gồm các nội dung chính như: Kĩ thuật cơ sở của nghệ thuật chiếu sáng, Chiếu sáng tự nhiên, Chiếu sáng nhân tạo.
Lời nói đầu | 3 |
PHẦN I : NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ KĨ THUẬT CƠ SỞ CỦA NGHỆ THUẬT CHIẾU SÁNG | |
Chương 1 : KHÁI NIỆM VÊ BẢN CHÂT CỦA ÁNH SÁNG | |
I. Sóng điện từ, sự tạo thành sóng điện từ | 5 |
II. Những tính chất chung của sóng điện từ | 6 |
III. Sóng điện từ phang đơn sắc | 6 |
IV. Phân loại sóng điện từ | 6 |
V. Ánh sáng - bức xạ điện từ khả kiến | 7 |
VI. Định luật cơ bản của quang hình học | 8 |
Chương 2 : ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ ĐO ÁNH SÁNG | |
I. Đặc điêrn của phép đo ánh sâng | 10 |
1. Trắc quang chủ quan | 10 |
2. Trắc quang khách quan | 10 |
II. Thông lượng bức xạ, cường độ quang phổ | 10 |
III. Hàm số thị kiến, quang thông | 12 |
IV. Cường độ sấng | 15 |
1. Góc khối (góc không gian, góc đặc) | 15 |
2. Radiant (rad) | 15 |
3. Stéradiant (Sr) | 15 |
4. Biểu thức của góc khối nhìn từ điểm 0 tới mặt ds | 15 |
5. Cường độ sáng | 16 |
V. Độ rọi | 19 |
VI. Độ trưng | 20 |
VII. Độ chói | 21 |
VIII. Quan hệ giữa độ chói và độ trưng của mặt phất sáng | 23 |
IX. Quan hệ giữa độ chói của mặt phát sáng với độ rọi của mặt được rọi sáng | 25 |
Chương 3 : TÍNH CHẤT PHÁT SÁNG CỦA VẬT LIỆU | |
I. Đặc điểm chung | 28 |
1. Tính chất phản xạ | 29 |
2. Tính chất xuyên qua | 32 |
II. Đặc trưng chiếu sáng kiến trúc | 32 |
Chương 4 : ĐỘ NHÌN VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG | |
I. Cấu tạo và sự thu nhận ánh sáng của mắt | 34 |
II. Thị giác ban ngày, thị giác hoàng hôn | 34 |
1. Thị giác ban ngày | 35 |
2. Thị giác hoàng hôn | 35 |
3. Quá trình thích nghi | 35 |
4. Cực cận, cực viễn | 36 |
5. Độ chói chủ quan | 36 |
III. Ánh sáng màu, tính ba biến của thị giác và hệ quả | 38 |
1. Tính ba màu của ánh sáng trong cảm nhận thị giác | 38 |
2. Biêu đồ màu xy | 40 |
3. Phương pháp sử dụng biểu đồ màu xy | 41 |
4. Hòa màu | 42 |
5. Biểu đồ màu u’v’ | 44 |
IV. Những nhân tố ảnh hưởng tới độ nhìn | 45 |
1. Góc nhìn và năng suất phân li | 45 |
2. Tỉ lệ độ chói giữa vật quan sát và bối cảnh | 48 |
3. Độ chói của vật quan sát | 50 |
4. Khoảng cách giữa vật và mắt | 51 |
5. Thời gian quan sát | 51 |
6. Hiện tượng lóa mắt do độ chói trong trường sáng | 51 |
PHẦN II : CHlẾU SÁNG TỰ NHIÊN (CSTN) | |
Chương 5 : ÁNH SÁNG MẶT TRỜI | |
I. Hệ số chiếu sáng tự nhiên (HSCSTN) | 55 |
II. Định luật cơ bản của quang học kiến trúc | 56 |
1. Định luật hình chiếu góc khối | 56 |
2. ‘Định luật gần đúng của kĩ thuật chiếu sáng | 58 |
III. HSCSTN mặt cầu, mặt bán cầu, độ rọi trụ | 59 |
1. Đặc trưng cho độ rọi không gian | 59 |
2. Độ rọi nửa hình trụ | 61 |
IV. Quang khí hậu - khí hậu ấnh sáng | 63 |
1. Nguồn sáng tự nhiên | 63 |
2. Ánh sáng trực tiếp của mặt trời | 64 |
3. Ánh sảng khuyếch tán của bầu trời | 67 |
4. Sự phân bố độ chói của bầu trời | 69 |
5. Biểu đồ quang khí hậu | 71 |
6. Hệ số quang khí hậu | 73 |
7. Độ chiếu sảng so sánh | 74 |
V. Tính chiếu sáng tự nhiên | 76 |
1. Độ rọi tống hợp trong phòng | 76 |
2. Phương pháp tính gần đúng theo độ rọi trong phòng | 78 |
3. Hệ số diện tích cửa lấy ánh sáng m | 81 |
4. Phương pháp biểu đồ | 86 |
5. Xác định giá trị HSCSTN thực tế | 90 |
VI. Tính ánh sáng phản xạ | 97 |
1. Chiếu sáng bằng cửa bên | 97 |
2. Chiếu sáng bằng cửa mái | 99 |
3. Phương pháp tính ánh sáng phản xạ Gop Kin Son | 101 |
4. Quan hệ giữa hệ số diện tích cửa lấy ánh sáng với hệ số phản xạ của các bề mặt trong phòng | 102 |
5. Kết luận đáng nhớ | 102 |
6. Độ chói trên mặt phản chiếu ánh sáng của công trình đối diện | 102 |
Chương 6 : THÀNH LẬP TIÊU CHUAN CHlẾU SÁNG TỰ NHIÊN | |
I. Phương pháp thành lập tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên (CSTN) | 104 |
1. Yêu cầu đối với trường ánh sáng phân bố trên mặt làm việc trong phòng | 104 |
2. Hai phương pháp cơ bản để thành lập tiêu chuẩn CSTN | 106 |
II. Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên | 107 |
1. Các loại hệ thống cửa lấy ánh sáng tự nhiên | 107 |
2. Những quy định chung trong tiêu chuẩn CSTN | 107 |
3. Tiêu chuẩn CSTN cho các loại phòng | 108 |
Chương 7 : TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN | |
I. Xác định giá trị HSCSTN tiêu chuẩn | 111 |
II. Chọn hệ thống và hình thức cửa hợp lí | 111 |
1. Hệ thống chiếu sáng cửa bên | 111 |
2. Hệ thong chiếu sáng cửa trên | 116 |
3. Những nhân tó ảnh hưỏng chất lượng ánh sáng của cửa trên | 118 |
III. Sơ bộ xác định diện tích cửa | 121 |
1. Phương phảp biểu đồ Đanhiluk | 121 |
2. Phương pháp hệ số diện tích cửa lấy ánh sáng | 122 |
IV. Kiểm tra HSCSTN trong phòng | 123 |
1. Nội dung công tác kiểm tra | 123 |
2. Các bước tính kiểm tra | 123 |
V. Đặc điểm chiếu sáng cho một số công trình dân dụng | 126 |
1. Chiếu sáng cho kiến trúc công cộng | 126 |
2. Chiếu sáng tự nhiên cho nhà ở | 132 |
PHAN III : CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO | |
Chương 8 : ÁNH SÁNG NHÂN TẠO - ÁNH SÁNG BẰNG ĐIỆN NĂNG | |
I. Đèn nung sảng | 136 |
II. Đèn huỳnh quang | 139 |
1. Sự phóng điện trong chất khí và hơi kim loại | 139 |
2. Đèn phóng điện qua chất khí | 141 |
3. Đèn huỳnh quang áp suất thấp | 142 |
4. Đèn huỳnh quang cải tiến | 144 |
5. Đèn phóng điện | 145 |
III. Dụng cụ chiếu sảng | 146 |
1. Nhiệm vụ của dụng cụ chiếu sáng | 146 |
2. Đặc tính kĩ thuật của dụng cụ chiếu sáng | 148 |
3. Phân loại đèn | 151 |
4. Đèn chiếu sáng trong nhà | 152 |
5. Đèn chiếu sảng ngoài nhà | 154 |
6. Một số nguồn sáng cấu tạo theo kiến trúc | 155 |
7. Đèn pha | 157 |
8. Một số kiểu dáng dụng cụ chiếu sáng thường thấy | 157 |
IV. Quy phạm tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo | 159 |
1. Những điều kiện và yêu cầu của quy phạm | 160 |
2. Quy phạm, tiêu chuẩn | 160 |
3. Quy định chất lượng chiếu sáng | 162 |
4. Hệ số dự trữ | 172 |
V. Tính toán chiếu sáng nhân tạo | 173 |
1. Phân loại nguồn sáng | 173 |
2. Độ rọi, độ lệch quang thông trên mặt làm việc | 174 |
3. Phương pháp bố trí đèn | 175 |
4. Trình tự tính toán đối với phương thức chiếu sáng chung | 178 |
5. Phương pháp hệ số lợi dụng quang thông | 180 |
6. Nguồn sáng diêm | 193 |
7. Nguồn đường | 206 |
8. Nguồn mặt song song với mặt làm việc | 220 |
9. Nguồn mặt thẳng góc với mặt làm việc | 227 |
10. Kiểm tra các điều kiện tiện nghi | 230 |
11. Mặt phát sáng sử dụng ánh sáng tự nhiên | 237 |
Chương 9 : CHlẾu SÁNG NHÂN TẠO NGOÀI NHÀ | |
I. Khái niệm chung | 239 |
1. Những nguyên lí cơ bản | 239 |
2. Cấp chiếu sàng | 240 |
II. Phương pháp tỉ số R | 241 |
1. Chiều cao treo đèn | 241 |
2. Phương pháp bố trí đèn | 242 |
3. Công suất đèn | 243 |
III. Kiểm tra | 246 |
1. Chỉ số tiện nghi | 246 |
2. Kiểm tra hiện trường | 246 |
IV. BÓ trí đèn giữa lòng đường trên bờ phân cách làn xe | 249 |
V. Bố trí đèn 2 bên đối diện | 251 |
VI. Phương pháp độ chói điểm | 252 |
1. Độ chói của mặt đường | 252 |
2. Phân loại lớp phủ mặt đường | 253 |
3. Trình tự tính độ chói trung bình trên mặt đường | 254 |
VII. Chiếu sáng công trình thê thao ngoài trời | 260 |
1. Chiếu sấng bằng đèn pha | 261 |
2. Trình tự tính toán | 263 |
PHỤ LỤC | |
PHỤ LỤC I : Tư liệu của Liên Xô cũ | 270 |
PHỤ LỤC II : Tư liệu của Liên Xô cũ | 272 |
PHỤ LỤC III : Hệ số có ích theo quy chuẩn U.T.E 71-121 (1984) | 277 |
PHỤ LỤC IV : Chứng minh thư của một vài loại đèn thường gặp | |
(Tư liệu của các hãng Philips, Mazda, Claude v.v...) | 283 |
PHỤ LỤC V : Tư liệu của Liên Xô cũ | |
Đường đẳng lux theo điều kiện chuẩn, để tìm giá trị độ rọi giả định và độ rọi tương đối | 288 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 294 |
Bình luận