891 lượt mua
Năm XB: | 2020 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 17 x 24 (cm) | Số trang: | 284 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-0731-9 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6293-8 |
Trong vài thập kỷ gần đây, đã bùng nổ các nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên như vũ bão, nhu cầu sử dụng năng lượng rất lớn và nhiều ngành sản xuất mới ra đời, sản xuất công nghiệp hàng loạt với quy mô vô cùng to lớn, chúng đã tác động mạnh mẽ đến điều kiện sống và làm việc của con người và các hệ sinh thái không chỉ trong một phạm vi nhỏ, như một nhà máy, mà cả một cộng đồng lớn như một đô thị, một vùng, một quốc gia hay cả thế giới. Tài nguyên thiên nhiên bị đe doạ cạn kiệt và bị phá hoại. Môi trường thiên nhiên bị biến đổi theo chiều hướng xấu, nhất là từ khi người ta phát hiện ra các trận mưa axit, hiện tượng suy giảm tầng ôzôn, hiện tượng tăng dần nhiệt độ của trái đất và tần suất thiên tai, mưa, bão, lụt ngày càng tăng, số người chết vì các bệnh hiểm nghèo do ô nhiễm môi trường gây ra ngày càng lớn v.v... Vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhân loại. Không thể có được một xã hội, một nền kinh tế phát triển lành mạnh, bền vững, trong một thế giới có quá nhiều sự nghèo đói và suy thoái môi trường
Mở đầu | 3 |
Chương 1. Những vấn đề môi trường của phát triền đô thị và khu công nghiệp | 8 |
1.1. Đô thị hoá, công nghiệp hoá và môi trường | 8 |
1.2. Các tiêu chí đánh giá môi trường đô thị và công nghiệp | 18 |
1.2.1. Tiêu chí về áp lực đối với môi trường | 20 |
1.2.2. Tiêu chí về đáp ứng đối với môi trường | 21 |
1.2.3. Tiêu chí về trạng thái (chất lượng) môi trường | 22 |
1.3. Hiên trạng môi trường đô thị nước ta | 23 |
1.3.1. Hiện trạng môi trường nước | 23 |
1.3.2. Hiên trạng môi trường không khí đô thị | 34 |
1.3.3. Ô nhiễm tiếng ồn đô thị | 43 |
1.3.4. Ô nhiễm chất thải rắn và vệ sinh môi trường đô thị | 46 |
1.4. Ô nhiễm môi trường do công nghiệp | 51 |
1.4.1. Tóc độ công nghiệp hóa nhanh | 51 |
1.4.2. Công nghiệp khoáng sản phá hoại môi trường đất | 52 |
1.4.3. Ô nhiễm môi trường nước mặt do nước thải công nghiệp | 53 |
1.4.4. Ô nhiễm không khí do công nghiệp gây ra | 54 |
1.4.5. Chất thải rắn công nghiệp nguy hại | 55 |
1.4.6. lình trạng ô nhiễm môi trường lao động công nghiệp | 56 |
1.4.7. Xử lý các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiêm trầm ưọng nằm trong đô thị | 57 |
Chương 2. Luật pháp quản lý và các tiêu chuẩn môi trường | 58 |
2.1. Luật pháp quản lý môi trường | 58 |
2.1.1. Luật Bảo vê môi trường (BVMT) | 58 |
2.1.2. Nghị định của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật BVMT | 64 |
2.1.3. Các văn bản pháp quy dưới luật về BVMT | 66 |
2.2. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 | 68 |
2.2.1. Khái niêm về hê thống tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000 | 68 |
2.2.2. Nội dung cơ bản của hê thống tiêu chuẩn ISO 14000 | 73 |
2.2.3. Triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 ở nước ta | 81 |
2.3. Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường | 82 |
2.3.1. Khái niêm về tiêu chuẩn chất lượng môi trường | 82 |
2.3.2. Các tiêu chuẩn về môi trường nước | 86 |
2.3.3. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí | 93 |
2.3.4. Tiêu chuẩn tiếng ồn | 103 |
2.3.5. Tiêu chuẩn chất lượng đất | 105 |
2.3.6. Tiêu chuẩn an toàn bức xạ ion hoá | 107 |
2.3.7. Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn | 109 |
2.3.8. Tiêu chuẩn quản lý chất thải độc hại | 111 |
Chương 3. Các phương cách quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp | 115 |
3.1. Phương cách pháp lý | 115 |
3.1.1. Các quy định và tiêu chuẩn môi trường | 117 |
3.1.2. Các loại giấy phép về môi trường | 118 |
3.1.3. Kiểm soát môi trường | 118 |
3.1.4. Thanh tra môi trường | 123 |
3.1.5. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) | 126 |
3.1.6. ĐTM đối với dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội | 131 |
3.2. Phương cách kinh tê' | 137 |
3.2.1. Các lệ phí ô nhiêm | 140 |
3.2.2. Tăng giảm thuê' | 144 |
3.2.3. Các khoản trợ cấp | 145 |
3.2.4. Ký quỹ- hoàn trả | 146 |
3.2.5. Các khuyên khích cưỡng chế thực thi | 146 |
3.2.6. Đền bù thiệt hại | 147 |
3.2.7. Tạo ra thị trường mua bán "quyền" xả thải ô nhiễm | 149 |
3.3. Phương cách quản lý hỗn hợp | 151 |
Chương 4. Quản lý các thành phấn môi trường đỏ thị và khu công nghiệp | 156 |
4.1. Quản lý môi trường không khí | 156 |
4.1.1. Quản lý các nguồn thải ô nhiễm tĩnh | 158 |
4.1.2. Quản lý nguồn thải ô nhiễm di động | 161 |
4.2. Quản lý tiếng ồn trong đô thị và khu công nghiệp | 165 |
4.2.1. Tác hại của tiếng ồn | 165 |
4.2.2. Các nguồn ổn chù yếu | 167 |
4.2.3. Kiểm soát tiếng ổn | 168 |
4.3. Quản lý môi trường nước | 169 |
4.3.1. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt | 169 |
4.3.2. Quản lý môi trường nước mặt | 172 |
4.3.3. Loại bỏ bùn thải ở thành phô' | 179 |
4.3.4. Thoát nước mưa và chống úng ngập ở thành phô' | 179 |
4.3.5. Quản lý và bảo vệ nước ngầm | 181 |
4.4.Quản lý chất thải rắn | 183 |
4.4.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn | 184 |
4.4.2. Những vâh đề trong quản lý chất thải rắn hiện nay | 187 |
4.4.3. Quản lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp | 188 |
4.5. Quản lý chất thải nguy hại | 192 |
4.5.1. Chất thải nguy hại và nguồn phát sinh | 192 |
4.5.2. Quản lý chất thải nguy hại | 197 |
4.6.Quản lý môi trường khu công nghiệp | 199 |
4.6.1. Những lợi ích của việc xây dựng các khu công nghiệp | 199 |
4.6.2. Các vấn đề mồi trường của khu công nghiệp | 202 |
4.6.3. Quản lý môi trường khu cồng nghiệp | 203 |
4.7.Hướng tới xây dựng đô thị và khu cồng nghiệp sinh thái | 207 |
4.7.1. Đô thị sinh thái | 207 |
4.7.2. Khu công nghiệp sính thái công viên công nghiệp | 213 |
Chương 5. Quan trắc, phân tích và báo cáo hiện trạng môi trường | 216 |
5.1.Quan trắc và phân tích môi trường | 216 |
5.1.1. Đối tượng và mục đích | 216 |
5.1.2. Monitoring môi trường trên thế giới và hê thống kiểm soát mồi trường toàn cầu | 217 |
5.1.3. Hệ thống quan trắc và phân tích môi trường ở nước ta | 220 |
5.2.Lập báo cáo hiện trạng môi trường (HTMT) | 234 |
5.2.1. Lập báo cáo hiện trạng mọi trường là gì ? | 234 |
5.2.2. Sự phát triển của công tác lập báo cáo hiên trạng môi trường | 236 |
5.2.3. Các đặc trưng của quá trình lập báo cáo hiện trạng môi trường | 238 |
5.2.4. Những nguyên tắc chỉ đạo lập báo cáo hiện trạng môi trường | 240 |
5.2.5. Mục đích của việc lập báo cáo hiện trạng môi trường | 242 |
5 .2.6. Người sử dụng và các sản phẩm của báo cáo hiện trạng môi trường | 243 |
5.2.7. Cơ sở dữ liệu vế hiện trạng môi trường | 244 |
5.2.8. Khung cấu trúc khái niệm dùng cho báo cáo HTMT | 246 |
5.2.9. Áp dụng khung cấu trúc khái niệm "Áp lực - Hiện trạng - Đáp ứng" để lập báo cáo HTMT đối với từng thành phần môi trường | 248 |
Tài liệu tham khảo | 272 |
Các chữ viết tát | 279 |
Bình luận