831 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2023 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 298 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-7472-6 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4234-3 |
Quản lý dự án xây dựng là một lĩnh vực quản lý chuyên ngành còn tương đối mới mẻ ở nước ta, nó nghiên cứu các vấn đề về quản lý các dự án có xây dựng công trình.
Bộ tài liệu về Quản lý dự án xây dựng giới thiệu các lý luận cơ bản về quản lý dự án xuyên suốt các giai đoạn vòng đời của một dự án xây dựng kể từ khi nảy sinh ý tưởng về dự án đến giai đoạn khai thác, sử dụng công trình.
Để giúp người đọc có thể hiểu rõ về lý thuyết và có thể thực hành các công việc cụ thể của thực tế, trong từng nội dung, ngoài phần lý thuyết, tài liệu luôn luôn cố gắng đưa ra những ví dụ, những bài toán thực hành gắn với các quy định pháp lý liên quan.
Bộ tài liệu được chia làm 3 quyển theo các giai đoạn phát triển của dự án xây dựng. Các quyển đó là:
Quyển 1: Quản lý dự án xây dựng - Lập và thẩm định dự án.
Quyển 2: Quản lý dự án xây dựng - Thiết kế, đấu thầu và các thủ tục trước xây dựng.
Quyển 3: Quản lý dự án xây dựng - Giai đoạn thi công xây dựng công trình.
Tài liệu này là quyển "Quản lý dự án xây dựng - Thiết kế, đấu thầu và các thủ tục trước xây dựng" trình bày các vấn đề sau khi có quyết định đầu tư, được chuyển sang giai đoạn khảo sát, thiết kế, đấu thầu... cho đến khi công trình bắt đầu được khởi công xây dựng. Tuy nhiên, có nhiều một số vấn đề, thủ tục liên quan cả đến các giai đoạn trước và sau nhưng thể hiện rõ nét nhất hoặc và cần thiết nhất trong giai đoạn này nên cũng được trình bày ở đây.
Bộ tài liệu về quản lý dự án xây dựng có thể dùng để tham khảo hữu ích không chỉ cho các sinh viên, học viên các chuyên ngành kinh tế và quản lý xây dựng mà còn hữu ích cho các cán bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật đang làm việc trong ngành xây dựng.
Trang | |
LỜI NÓI ĐẦU | 3 |
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT | 4 |
Chương 1. Tổng quan về dự án và quản lý dự án xây dựng | 5 |
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN | 5 |
1.1. KHÁI NIỆM DỰ ÁN | 5 |
1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN | 5 |
1.3. PHÂN LOẠI DỰ ÁN | 6 |
2. QUẢN LÝ DỰ ÁN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG | 7 |
2.1. TIỀN ĐỀ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP | |
LUẬN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 7 |
2.2. QUẢN LÝ VĨ MÔ VÀ VI MÔ ĐỐI VỚI DỰ ÁN | 9 |
2.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN | 10 |
2.4. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH SẢN | |
XUẤT LIÊN TỤC | 13 |
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG | 14 |
3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN XÂY DỰNG | 14 |
3.2. ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG | 16 |
Chương 2. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý dự án | 22 |
1. NGUYÊN TẮC CHUNG XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN | 22 |
2. MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO QUAN HỆ CỦA CÁC THÀNH VIÊN DỰ ÁN | 23 |
2.1. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC TÁCH BIỆT, QUẢN LÝ THEO DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ CHUNG | 23 |
2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐÚP (DUAL) | 25 |
2.3. CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC PHỨC TẠP | 26 |
3. CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO NỘI DUNG DỰ ÁN | 30 |
3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐƠN GIẢN | 30 |
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ PHẬN THEO CHỨC NĂNG | 30 |
3.3. CƠ CẤU TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG | 31 |
3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM/KHÁCH HÀNG/THỊ TRƯỜNG | 31 |
3.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ PHẬN THEO QUÁ TRÌNH | 32 |
3.6. CƠ CẤU TỔ CHỨC MA TRẬN | 32 |
3.7. CƠ CẤU TỔ CHỨC HỖN HỢP | 33 |
Chương 3. Ban quản lý dự án | |
1. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ LÝ THUYẾT QUẢN LÝ NHÓM | 35 |
1.1. KHÁI NIỆM VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 35 |
1.2. LÝ THUYẾT QUẢN LÝ NHÓM VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 35 |
2. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 36 |
2.1. MÔ HÌNH VÀ NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 36 |
2.2. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HIỆU QUẢ | 38 |
2.3. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 40 |
2.4. TRÁCH NHIỆM VÀ NHỮNG KỸ NĂNG CHỦ YẾU CẦN CÓ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN | 41 |
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 43 |
3.1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 43 |
3.2. VĂN HOÁ TỔ CHỨC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 45 |
3.3. RA QUYẾT ĐỊNH | 47 |
3.4. XUNG ĐỘT VÀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT | 48 |
4. QUẢN LÝ NHÂN LỰC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 51 |
4.1. LẬP KẾ HOẠCH NHÂN LỰC CHO DỰ ÁN | 51 |
4.2. THU HÚT, LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ DỰ ÁN | 52 |
4.3. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN | 53 |
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG | 54 |
Chương 4: Quản lý chất lượng trong dự án xây dựng | 56 |
1. Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng | 56 |
1.1. Khái niệm và đặc điểm của chất lượng | 56 |
1.2. Khái niệm và nguyên tắc quản lý chất lượng | 58 |
1.3. Chất lượng công trình xây dựng và đặc điểm của xây dựng ảnh hưởng | |
đến vấn đề chất lượng | 61 |
2. Chế định về quản lý chất lượng công trình xây dựng | 64 |
2.1. Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng | 64 |
2.2. Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng | 64 |
2.3. Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình | 67 |
2.4. Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình | 69 |
2.5. Hoạt động quản lý chất lượng trong giai đoạn bảo hành | 77 |
2.6. Quản lý chất lượng công trình sau khi đưa vào sử dụng | 77 |
3. Các phương pháp quản lý chất lượng | 77 |
3.1. Khái niệm quản lý chất lượng dự án | 77 |
3.2. Nội dung và công cụ quản lý chất lượng | 78 |
Chương 5. Khảo sát, thiết kế công trình xây dựng | 83 |
1. Khảo sát trong xây dựng | 83 |
1.1. Mục đích công tác khảo sát xây dựng | 83 |
1.2. Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng | 85 |
1.3. Nội dung cơ bản của công tác khảo sát xây dựng công trình giao thông | 85 |
2. Thiết kế trong xây dựng | 97 |
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của công tác thiết kế | 97 |
2.2. Tổ chức công tác thiết kế công trình xây dựng | 100 |
2.3. Nội dung của các hồ sơ thiết kế | 101 |
2.4. Trình duyệt và thẩm định thiết kế | 104 |
Chương 6: Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình | 106 |
1. Khái niệm, nguyên tắc quản lý chi phí | 106 |
1.1. Khái niệm về chi phí đầu tư xây dựng công trình | 106 |
1.2. Nguyên tắc quản lý chi phí | 106 |
2. Nội dung, phương pháp lập và quản lý tổng mức đầu tư | 107 |
2.1. Khái niệm, nội dung tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình | 107 |
2.2. Quản lý tổng mức đầu tư | 110 |
2.3. Phương pháp lập tổng mức đầu tư | 110 |
3. Nội dung, phương pháp lập và quản lý dự toán công trình | 116 |
3.1. Nội dung của dự toán xây dựng công trình | 116 |
3.2. Quản lý dự toán công trình | 117 |
3.3. Phương pháp lập dự toán công trình | 118 |
3.4. Phương pháp xác định chi phí xây dựng | 123 |
3.5. Phương pháp xác định dự toán công trình bổ sung | 133 |
4. Định mức xây dựng | 139 |
4.1. Khái niệm, phân loại | 139 |
4.2. Mục đích, vai trò của hệ thống định mức xây dựng | 140 |
4.3. Định mức dự toán xây dựng công trình | 141 |
4.4. Quản lý định mức xây dựng | 142 |
4.5. Nội dung định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng | 143 |
4.6. Phương pháp lập định mức xây dựng công trình | 149 |
5. Giá xây dựng tổng hợp và đơn giá xây dựng công trình | 155 |
5.1. Hệ thống giá xây dựng công trình và chỉ số giá xây dựng công trình | 155 |
5.2. Quản lý giá xây dựng công trình | 156 |
5.3. Phương pháp lập giá xây dựng tổng hợp và đơn giá xây dựng công trình | 157 |
6. Kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình | 162 |
6.1. Khái niệm, vai trò, mục đích của kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình | 162 |
6.2. Nội dung kiểm soát chi phí trong các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình | 164 |
Chương 7: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng | 169 |
1. Những quy định chung về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng | 169 |
1.1. Khái niệm và yêu cầu trong lựa chọn nhà thầu và đấu thầu | 169 |
1.2. Tác dụng và mục đích của đấu thầu | 170 |
1.3. Điều kiện để tổ chức đấu thầu và tham gia dự thầu | 171 |
1.4. Các hành vi bị cấm trong đấu thầu | 173 |
1.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong lựa chọn nhà thầu | 174 |
2. Hình thức lựa chọn nhà thầu, phương thức đấu thầu | 176 |
2.1. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng | 176 |
2.2. Phương thức đấu thầu | 179 |
3. Tổ chức đấu thầu | 179 |
3.1. Kế hoạch đấu thầu | 179 |
3.2. Trình tự thực hiện đấu thầu | 181 |
3.3. Huỷ đấu thầu và loại bỏ hồ sơ dự thầu | 195 |
3.4. Bảo đảm dự thầu và bảo đảm thực hiện hợp đồng | 196 |
3.5. Lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu quy mô nhỏ | 197 |
4. Các nội dung cơ bản của chỉ định thầu | 198 |
4.1. Hồ sơ yêu cầu | 198 |
4.2. Hồ sơ đề xuất | 199 |
4.3. Đánh giá, xem xét hồ sơ đề xuất và đàm phán về các đề xuất của nhà thầu | 199 |
4.4. Trình duyệt, thẩm định và phê duyệt kết quả chỉ định thầu | 199 |
4.5. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng | 199 |
Chương 8: Hợp đồng trong hoạt động xây dựng | 200 |
1. Một số vấn đề chung về hợp đồng trong hoạt động xây dựng | 200 |
1.1. Khái niệm hợp đồng trong hoạt động xây dựng | 200 |
1.2. Nguyên tắc chung ký kết hợp đồng trong hoạt động xây dựng | 200 |
1.3. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng xây dựng | 201 |
1.4. Thông tin về hợp đồng xây dựng | 201 |
1.5. Căn cứ ký kết hợp đồng xây dựng | 201 |
1.6. Các loại hợp đồng trong hoạt động xây dựng | 202 |
1.7. Quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng | 203 |
2. Hồ sơ và nội dung hợp đồng trong hoạt động xây dựng | |
2.1. Hồ sơ hợp đồng xây dựng | 204 |
2.2. Nội dung và khối lượng công việc, yêu cầu chất lượng và tiến độ thực hiện | 204 |
3. Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán hợp đồng xây dựng | 206 |
3.1. Giá hợp đồng xây dựng | 206 |
3.2. Bảo đảm thực hiện hợp đồng xây dựng và tạm ứng hợp đồng | 207 |
3.3. Thanh toán hợp đồng xây dựng | 209 |
3.4. Quyết toán hợp đồng xây dựng | 212 |
4. Điều chỉnh giá và điều chỉnh hợp đồng xây dựng | 213 |
4.1. Nguyên tắc điều chỉnh giá và điều chỉnh hợp đồng xây dựng | 213 |
4.2. Điều chỉnh khối lượng công việc trong hợp đồng xây dựng | 213 |
4.3. Điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng | 214 |
4.4. Điều chỉnh hợp đồng xây dựng | 215 |
4.5. Điều chỉnh tiến độ thực hiện hợp đồng xây dựng | 216 |
5. Tạm ngừng, chấm dứt, thưởng, phạt do vi phạm hợp đồng xây dựng | 216 |
5.1. Tạm ngừng thực hiện công việc trong hợp đồng xây dựng | 216 |
5.2. Chấm dứt hợp đồng xây dựng | 217 |
5.3. Thưởng hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng | 218 |
5.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng xây dựng | 218 |
6. Khiếu nại và giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng | 219 |
6.1. Khiếu nại trong quá trình thực hiện hợp đồng xây dựng | 219 |
6.2. Giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng | 219 |
7. Các nội dung khác của hợp đồng xây dựng | 220 |
7.1. Bảo hiểm và bảo hành theo hợp đồng xây dựng | 220 |
7.2. Hợp đồng thầu phụ | 220 |
7.3. An toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ | 221 |
7.4. Điện, nước và an ninh công trường | 222 |
7.5. Vận chuyển thiết bị công nghệ | 222 |
7.6. Rủi ro và bất khả kháng | 222 |
Chương 9. Tổ chức văn phòng và quản lý văn bản và thông tin liên lạc | 224 |
1. Tổ chức văn phòng | 224 |
1.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của văn phòng | 224 |
1.2. Thiết lập văn phòng và hoạt động văn phòng | 227 |
2. Quản lý thông tin liên lạc | 231 |
2.1. Khái niệm, vai trò, phân loại thông tin | 231 |
2.2. Tổ chức công tác thông tin | 236 |
3. Quản lý văn bản | 238 |
3.1. Khái niệm, phân loại và chức năng của văn bản quản lý | 238 |
3.2. Quản lý văn bản | 243 |
Chương 10. Các thủ tục hội họp và kỹ năng giao tiếp, đàm phán | 259 |
1. Tổ chức các cuộc họp, hội nghị | 259 |
1.1. Các cuộc họp, hội nghị, giao ban | 259 |
1.2. Phương pháp tổ chức các cuộc họp, hội nghị | 260 |
2. Giao tiếp trong hoạt động quản lý | 266 |
2.1. Khái niệm, bản chất và phân loại giao tiếp | 266 |
2.2. Nguyên tắc và phương tiện giao tiếp | 270 |
2.3. Các kỹ năng giao tiếp | 273 |
3. Kỹ năng đàm phán, thương lượng | 282 |
3.1. Khái niệm, phân loại và đặc tính của đàm phán, thương lượng | 282 |
3.2. Tiến trình đàm phán | 284 |
3.3. Một số nguyên tắc và kỹ xảo thương lượng | 289 |
Tài liệu tham khảo | 292 |
Bình luận