528 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Phân tích ứng xử động lực học của cầu dây văng và thiết bị giảm chấn
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2015 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 179 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-1587-3 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-3381-5 |
Cầu dây văng được xây dựng phổ biến trên thế giới nhờ đặc trưng nổi trội về khả năng vượt nhịp lớn, kiến trúc đẹp, hình dạng kết cấu thanh mảnh nhưng lại có đặc trưng ứng xử phức tạp dưới mọi tác dụng động lực học (do giỏ, hoạt tải, động đất, v.v...). Thiết bị giảm chấn lỡ giải pháp để tăng cường ổn định động lực học cho nhiều dạng kết cấu công trình và đã được ứng dụng cho cầu dây văng.
Cuốn sách Phân tích ứng xử động lực học của cầu dây văng và thiết bị giảm chấn gồm ba chương và một phụ lục ra đời nhằm mong muốn giới thiệu tới các bạn đọc là sinh viên, kỹ sư, cán bộ nghiên cứu và những người quan tâm đến lĩnh vực xây dựng cầu đường những nội dung cơ bản về việc đánh giá đặc trưng ứng xử động lực học của cầu dây văng và hiệu quả của thiết bị giảm chấn để tăng cường ổn định cho công trình. Các tác giả khuyến nghị sử dụng phương pháp số để mô hình hóa hệ kết cấu cầu dây văng - giảm chấn trên cơ sở các số liệu thiết kế của công trình làm cơ sở để lựa chọn, phân tích, đánh giá biện pháp tăng cường ổn định động lực học cầu, xa hơn nữa có thể kết hợp với các số liệu quan trắc cầu trong quá trình khai thác để xác định được loại thiết bị giảm chấn tối ưu phục vụ cho mục đích sửa chữa, bảo dưỡng, tăng cường công trình.
Lời nói đầu | 3 |
Mở đầu | 5 |
Chơng 1: Đặc trưng ứng xử động lực học của cầu dây văng | |
1.1. Đặc trưng ứng xử khí động học của cầu dây văng | 8 |
1.1.1. Tải trọng gió | 8 |
1.1.2. Ứng xử của cầu dây văng dới tác dụng của gió | 11 |
1.1.3. Những biện pháp thiết kế để tránh mất ổn định khí động cho cầu dây văng | 19 |
1.1.4. Trình tự tính toán thiết kế chống mất ổn định khí động học cho cầu dây văng | 22 |
1.2. Đặc trưng ứng xử động học của cầu dây văng dưới tác động của hoạt tải | 24 |
1.2.1. Hoạt tải trên cầu | 24 |
1.2.2. ảnh hưởng của hoạt tải trên cầu đối với kết cấu cầu | 27 |
1.3. Đặc trưng ứng xử động học của cầu dây văng dưới tác động của động đất | 34 |
1.3.1. Hiện tượng động đất | 34 |
1.3.2. Đặc điểm và tình hình động đất ở Việt Nam | 40 |
1.3.3. Ảnh hưởng của động đất tới công trình cầu | 46 |
1.4. Đặc trưng ứng xử động học của cầu dây văng dưới tác động của các tác động khác | 50 |
1.4.1. Khái niệm chung loại tác động đặc biệt đối với công trình cầu | 50 |
1.4.2. Quy định về lực va xô của Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 | 50 |
1.4.3. Ảnh hưởng của các tác động động lực học khác đối với công trình cầu | 55 |
1.4.4. Những biện pháp thiết kế kết cấu cầu | 57 |
Chương 2: Các thiết bị giảm chấn ứng dụng cho dầm và cột tháp cầu dây văng | |
2.1. Tổng quan chung | 61 |
2.1.1. Các thiết bị giảm chấn để tăng cường ổn định khí động học | 65 |
2.1.2. Các thiết bị giảm chấn để tăng cường ổn định chống động đất | 70 |
2.1.3. Các thiết bị giảm chấn khác | 72 |
2.2. Thiết bị giảm chấn để tăng cờng ổn định cho dầm cầu | 72 |
2.2.1. Đặc điểm của dầm chủ cầu dây văng | 72 |
2.2.2. Thiết bị giảm chấn khối lượng điều chỉnh (Tuned mass damper - TMD) | 74 |
2.3. Thiết bị giảm chấn để tăng cường ổn định cho cột tháp cầu dây văng | 83 |
2.3.1. Đặc điểm của cột tháp cầu dây văng | 83 |
2.3.2. Thiết bị giảm chấn chất lỏng (Liquid damper) | 85 |
2.3.3. Thiết bị giảm chấn khối lượng điều chỉnh (TMD) | 93 |
Chơng 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng thiết bị giảm chấn | |
3.1. Tổng quan chung về việc đánh giá hiệu quả của thiết bị giảm chấn | |
đối với kết cấu công trình | 96 |
3.1.1. Đánh giá hiệu quả thiết bị bằng phương pháp lý thuyết | 97 |
3.1.2. Đánh giá hiệu quả thiết bị bằng chương trình máy tính | 101 |
3.1.3. Đánh giá hiệu quả thiết bị bằng thí nghiệm trên các mô hình | 106 |
3.2. Ứng dụng thực tế | 107 |
3.2.1. Giới thiệu về công trình cầu dây văng Bãi Cháy | 108 |
3.2.2. Bài toán 1: Phân tích kết cấu cầu khi không bố trí thiết bị giảm chấn | 111 |
3.2.3. Mô hình hoá kết cấu giảm chấn | 115 |
3.2.4. Bài toán 2, 3, 4, 5: Phân tích kết cấu cầu khi có bố trí thiết bị giảm chấn | 120 |
3.2.5. Bài toán 6: So sánh các kết quả thu được | 120 |
3.3. Kết luận | 152 |
Kết luận | 154 |
Phụ lục | 157 |
Tài liệu tham khảo | 175 |
Bình luận