771 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Phần mềm SLOPE/W ứng dụng vào tính toán ổn định trượt sâu công trình
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2011 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 195 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-1015-1 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4223-7 |
Bộ chương trình phần mềm GEOSTUDIO của Canada là một bộ chương trình phần mềm mạnh trong phân tích các bài toán địa kỹ thuật, bao gồm các modul sau:
• SLOPE/W : phân tích ổn định mái dốc
• SEEP/W : phân tích thấm
• SIGMA/W : phân tích ứng suất nền, biến dạng nền
• QUAKE/W : phân tích trạng thái đất trong động đất
• TEMP/W : phân tích truyền nhiệt trong đất
• CTRAN/W : phân tích vận chuyển các chất gây ô nhiễm trong đất
• VADOSE/W : phân tích lớp đất bề mặt và đất trong vùng không bão hòa
SLOPE/W là một trong 7 chương trình phần mềm Địa kỹ thuật trong bộ GEOSTUDIO chuyên dụng về tính ổn định mái dốc và công trình đặt trên nền đất yếu. Chương trình SLOPE/W được xây dựng dựa trên lý thuyết tính ổn định mái dốc như: Bishop, Janbu, Ordinary, Spencer, Finite element stress, … Chương trình SLOPE/W cho phép tính toán ổn định mái dốc trong mọi điều kiện có thể xảy ra trong thực tế như: xét đến áp lực nước lỗ rỗng, xét đến neo trong đất, tải trọng ngoài, vải địa kỹ thuật, đất bão hòa và không bão hòa nước, …
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TRƯỢT SÂU | |
CÔNG TRÌNH | 5 |
1.1. Các dạng mặt trượt trong tính toán ổn định trượt sâu công trình | 5 |
1.1.1. Mặt trượt giả định | 5 |
1.1.2. Mặt trượt cung tròn | 7 |
1.1.3. Mặt trượt gẫy khúc | 7 |
1.1.4. Mặt trượt hỗn hợp | 8 |
1.1.5. Mặt trượt khả thực | 9 |
1.2. Các phương pháp tính toán ổn định trượt sâu công trình | 10 |
1.2.1. Phương pháp của K.Terxaghi | 10 |
1.2.2. Phương pháp của A.V. Bishop | 11 |
1.2.3. Phương pháp của Nichiprovich | 12 |
1.2.4. Phương pháp của G.B. Janpu | 12 |
1.2.5. Phương pháp dựa trên lý thuyết độ ẩm | 12 |
1.3. Các dạng bài toán điển hình về ổn định trượt sâu công trình | 13 |
1.3.1. Bài toán nền đất tự nhiên | 13 |
1.3.2. Bài toán nền cọc cát | 13 |
1.3.3. Bài toán nền vải địa kỹ thuật | 13 |
1.3.4. Bài toán nền cọc gia cường | 15 |
1.3.5. Bài toán thay nền đất mới | 16 |
1.3.6. Bài toán kết cấu neo | 17 |
1.3.7. Bài toán kết cấu tường cừ | 18 |
Chương 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ỔN ĐỊNH | |
MÁI DỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM SLOPE/W | 19 |
2.1. Các giả thiết tính toán | 19 |
2.2. Phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát | 23 |
2.2.1. Hệ số an toàn cân bằng mômen | 24 |
2.2.2. Hệ số an toàn cân bằng lực | 24 |
2.2.3. Lực pháp tuyến trượt tại đáy | 25 |
2.2.4. Các lực bên trong mặt trượt (nội lực) | 28 |
2.2.5. Bề rộng mặt trượt | 32 |
2.2.6. Trục mômen | 34 |
2.3. Ảnh hưởng của áp lực nước mao dẫn | 35 |
2.3.1. Hệ số an toàn cho đất không bão hoà | 35 |
2.3.2. Sử dụng các tham số độ bền cắt không bão hoà | 36 |
2.3.3. Nội suy rời rạc của áp lực nước mao dẫn | 37 |
2.3.4. Phần tử hữu hạn cho bài toán áp lực nước mao dẫn | 38 |
2.4. Lời giải đối với các hệ số an toàn | 38 |
2.5. Giả thiết của các phương pháp khác nhau | 41 |
2.6. Phương pháp phần tử hữu hạn cho bài toán ứng suất | 43 |
2.6.1. Hệ số ổn định | 43 |
2.6.2. Ứng suất pháp và ứng suất tiếp tuyến biến đổi | 44 |
2.7. Tính toán xác suất ổn định mái trượt | 47 |
2.7.1. Phương pháp Monte Carlo | 47 |
2.7.2. Biến tham số | 48 |
2.7.3. Hàm phân bố chuẩn | 48 |
2.7.4. Sinh số ngẫu nhiên | 49 |
2.7.5. Đánh giá các thông số đưa vào | 49 |
2.7.6. Hệ số tương quan | 50 |
2.7.7. Phân tích thống kê | 50 |
2.7.8. Xác suất các chỉ số phá hoại và tin cậy | 52 |
2.7.9. Số phép thử Monte Carlo | 53 |
Chương 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM SLOPE/W | 54 |
3.1. Các đơn vị dùng trong SLOPE/W | 54 |
3.2. Tổng quan về giao diện của phần mềm SLOPE/W | 54 |
3.2.1. Khởi động chương trình | 54 |
3.2.2. Màn hình làm việc của phần mềm SLOPE/W | 55 |
3.3. Hướng dẫn giải bài toán bằng phần mềm SLOPE/W | 56 |
3.3.1. Thiết lập vùng làm việc | 56 |
3.3.2. Phác thảo bài toán | 60 |
3.3.3. Phân tích bài toán | 76 |
3.3.4. Xem kết quả tính toán | 77 |
3.3.5. Phân tích xác xuất | 83 |
3.3.6. Nâng cao tính ổn định bằng vải địa kỹ thuật hoặc neo ngầm | 94 |
3.4. Minh họa các dạng bài toán tính ổn định mái dốc bằng phần mềm SLOPE/W | 97 |
3.4.1. Ví dụ 1: Dạng mặt trượt theo cung tròn | 97 |
3.4.2. Ví dụ 2: Dạng mặt trượt gẫy khúc | 98 |
3.4.3. Ví dụ 3: Dạng mặt trượt hỗn hợp | 98 |
3.4.4. Ví dụ 4: Dạng mặt trượt tự định nghĩa | 99 |
3.4.5. Ví dụ 5: Bài toán với áp lực nước lỗ rỗng là các điểm rời rạc | 99 |
3.4.6. Ví dụ 6: Bài toán về đê (với áp lực nước lỗ rỗng và có thấm) | 100 |
3.4.7. Ví dụ 7: Dạng mặt trượt lõm | 100 |
3.4.8. Ví dụ 8: Mái dốc có lực neo và tải trọng tập trung | 101 |
3.4.9. Ví dụ 9: Bài toán với neo xiên và tải trọng ngoài | 101 |
3.4.10. Ví dụ 10: Bài toán giải bằng phương pháp PTHH | 102 |
3.4.11. Ví dụ 11: Bài toán ứng suất dị hướng | 102 |
3.4.12. Ví dụ 12: Dùng cách phân tích xác xuất | 103 |
Chương 4: CÁC VÍ DỤ MẪU ĐIỂN HÌNH TÍNH ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH | |
BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM SLOPE/W | 104 |
4.1. Bài toán ổn định mái | 105 |
4.2. Bài toán ổn định tường chắn | 139 |
4.3. Bài toán ổn định đập đất | 152 |
4.4. Bài toán ổn định hố đào | 167 |
4.5. Bài toán ổn định nền đường đắp | 180 |
Tài liệu tham khảo | 193 |
Bình luận