891 lượt mua
Năm XB: | 2021 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 278 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6006-4 |
Tập 2 bộ sách ”Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải" vói chủ đề "Cơ học về bụi và phương phấp xử lý bụi" bao gồm 7 chương từ chương 5 đến chương 11.
Nội dung chương 5 là những vấn đề cơ học chủ yếu của bụi - một loại vật liệu dạng hạt rời rạc với kích thước nhỏ cỡ micromet - dùng làm cơ sở để tính toán thiết kế các loại thiết bị lọc bụi khác nhau.
Các chương 6 đến 10 của tập sách, mỗi chương trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán của từng loại thiết bị lọc bụi riêng biệt: buồng lắng bụi, thiết bị lọc bụi quán tính, thiết bị lọc bụi ly tâm, lưới lọc bụi, thiết bị lọc bụi bằng điện và thiết bị lọc bụi kiểu ướt.
Chương cuối của tập sách - chương 11 - dành cho những vấn đề chung, kể cả một số khía cạnh kinh tế - kỹ thuật của xử lý bụi.
Sách dùng làm tài liệu giảng dạy cao học chuyên ngành "Kỹ thuật môi trường khí" của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
Sách còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ giảng dạy, nghiên cứu viên, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật của các viện nghiên cứu, viện thiết kế, trung tâm khoa học và công nghệ, các trường đại học và cao đẳng, các sở khoa học, công nghệ và môi trường có quan tâm đến lĩnh vực xử lý bụi trong khí thải công nghiệp.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 5 - Cơ học về bụi và các phép do bụi |
|
5.1. Khái niệm chung về bụi và phân loại | 9 |
5.2. Sức cản của môi chất trong trường hợp hạt có dạng hình cầu chuyển động |
|
với vận tốc không đổi | 11 |
5.3. Sức cản của môi chất đối với các hạt chuyển động cố gia tốc | 17 |
5.4. Sức cản khí động khi có nhiều hạt cùng chuyển động | 20 |
5.5. Lắng chìm của hạt từ dòng chuyển động rối | 20 |
5.6. Ảnh hưởng của hình dạng, độ nhám và khối lượng đơn vị của hạt bụi | 22 |
5.7. Lấy mẫu bụi từ trong ống dẫn khí | 24 |
5.7.1. Chọn đoạn ống lấy mẫu và chia tiết diện ngang của ống chỗ lấy mẫu | 25 |
5.7.2. Các yêu cầu đối với đầu đo lấy mẫu bụi | 27 |
5.7.3. Cấu tạo đầu ống hút và dụng cụ lấy mẫu | 29 |
5.7.4. Bộ phận lọc của ống lấy mẫu | 30 |
5.7.5. Sơ đồ lắp đặt hệ thống dụng cụ lấy mẫu bụi trong đường ống | 31 |
5.7.6. Lấy mẫu | 32 |
5.8. Lấy mẫu trong không khí xung quanh (xem TCVN 5067 - 1995) | 35 |
5.8.1. Đo nồng độ bụi lơ lửng | 35 |
5.8.2. Đo bụi lắng đọng trên mặt đất | 36 |
5.9. Đo độ đen của khói | 37 |
5.10. Đo bụi hô hấp | 38 |
5.11. Xác định khối lượng đơn vị (klđv) của bụi | 39 |
5.11.1. Xác định klđv của bụi bằng tỷ trọng kế | 39 |
5.11.2. Xác định klđv của bụi bằng phương pháp - áp kế | 41 |
5.11.3. Xác định klđv đổ đống của bụi | 44 |
5.12. Xác định độ phân cấp cỡ hạt của bụi | 44 |
5.12.1. Một số khái niệm và định nghĩa | 44 |
5.12.2. Xác định độ phân cấp cỡ hạt theo phương pháp rây | 45 |
5.12.3. Phân tích cỡ hạt bụi bằng phương pháp lắng chìm | 48 |
5.12.4. Phân tích cỡ hạt bụi bằng máy tự ghi quá trình lắng của bụi trong |
|
chất lỏng | 52 |
5.12.5. Các phương pháp khác để xác định độ phân cấp cỡ hạt bụi | 54 |
5.13. Quy luật phân bổ cỡ hạt của bụi (vật liệu dạng bột) | 55 |
Chương 6 - Buồng lắng bụi và các thiết bị lọc quán tính |
|
6.1. Lý thuyết tính toán thiết kế buồng lắng bụi - Một số quy định và giả thiết | 58 |
6.2. Phương trình quỹ đạo của hạt bụi trong buồng lắng | 61 |
6.3. Hiệu quả lọc theo cỡ hạt của buồng lắng | 64 |
6.4. Hiệu quả lọc tổng thể của buồng lắng bụi | 66 |
6.5. Biện pháp nâng cao hiệu quả lọc của buồng lắng | 69 |
6.6. Một số ví dụ tính toán buồng lắng bụi | 71 |
6.7. Các dạng khác nhau của buồng lắng bụi | 77 |
6.8. Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính | 80 |
Chương 7 - Thiết bị lọc bụi ly tâm |
|
7.1. Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu nằm ngang (uni-flow) | 89 |
7.1.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc | 89 |
7.1.2. Lý thuyết tính toán | 92 |
7.1.2.1. Phương trình quỹ đạo của hạt bụi | 93 |
7.1.2.2. Đường kính giới hạn của hạt bụi | 94 |
7.1.2.3. Hiệu suất lọc theo cỡ hạt của thiết bị | 94 |
7.2. Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng (return-flow) | 95 |
7.2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc | 95 |
7.2.2. Lý thuyết tính toán | 97 |
7.3. Áp dụng lý thuyết đồng dạng và phân tích thứ nguyên đối với thiết bị lọc |
|
bụi ly tâm | 102 |
7.3.1. Quan hệ giữa kích thước, lưu lượng và chênh lệch áp suất trong xiclon | 102 |
7.3.2. Phép tính đổi các thông số kỹ thuật của xiclon | 105 |
7.4. Mô hình tách lọc bụi trong xiclon kiểu đứng. Đường kính giới hạn của hạt |
|
bụi | 106 |
7.5. Tổn thất áp suất trong xiclon | 109 |
7.6. Chọn xiclon | 117 |
7.7. Các dạng tổ hợp khác nhau của xiclon | 120 |
7.7.1. Lắp nối tiếp hai xiclon cùng loại | 120 |
7.7.2. Lắp song song hai hoặc nhiều xiclon cùng loại | 121 |
7.7.3. Xiclon chùm | 122 |
7.8. Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu guồng xoắn | 130 |
Chương 8 - Lưới lọc bụi |
|
8.1. Cơ cấu quá trình lọc bụi trong lưới lọc | 135 |
8.2. Trường vận tốc của dòng khí chảy qua vật cản có dạng hình trụ | 137 |
8.3. Va đập quán tính của hạt bụi hình cầu trên thanh hình trụ | 139 |
8.4. Thu bắt bụi do tiếp xúc của thanh hình trụ | 141 |
8.5. Thu bắt bụi do khuếch tán | 143 |
8.6. Hiệu quả thu giữ bụi tổng cộng của vật cản hình trụ | 145 |
8.7. Quan hệ giữa hiệu quả lọc bụi của toàn bộ lưới lọc với hệ số thu gỉữ bụi của |
|
từng sợi vật liệu lọc riêng biệt | 147 |
8.8. Thu giữ bụi trong lưới lọc thực tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lọc | 150 |
8.8.1. Hiệu quả lọc của lưới lọc thực tế | 150 |
8.8.2. Ánh hưởng của các yếu tố khác nhau đến hiệu quả lọc | 151 |
8.9. Sức cản khí động của lưói lọc bụi | 152 |
8.10. Ví dụ tính toán lưới lọc bụi | 153 |
8.11. Các dạng khác nhau của lưới lọc bụi | 157 |
8.11.1. Lưới lọc kiểu tấm | 158 |
8.11.2. Lưới lọc tẩm dầu tự rửa | 160 |
8.11.3. Lưới lọc kiểu rulô tự cuộn | 160 |
8.11.4. Lưới lọc bằng túi vải hoặc ống tay áo | 162 |
8.11.5. Lưới lọc bằng sợi | 165 |
Chương 9 - Thiết bị lọc bụi bằng điện |
|
9.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc | 169 |
9.2. Sức hút tĩnh điện - Vận tốc di chuyển của hạt bụi (migration velocity) | 171 |
9.3. Phương trình của thiết bị lọc bụi bằng điện | 175 |
9.4. Hiệu quả lọc theo cỡ hạt của thiết bị lọc bụi bằng điện | 178 |
9.5. Phân loại các thiết bị lọc bụi bằng điện và cấu tạo của các bộ phận chủ yếu |
|
của thiết bị | 185 |
9.5.1. Phân loại | 185 |
9.5.2. Các dạng khác nhau của cực hút bụi và cực ion hóa | 191 |
9.6. Điện trở của bụi và ảnh hưởng của nố đến chế độ làm việc của thiết bị lọc |
|
bụi bằng điện | 193 |
9.7. Các thông số điện quan trọng và công suất của thiết bị lọc bụi bằng điện | 197 |
9.7.1. Điện áp tới hạn UQ và cường độ dòng điện IQ | 197 |
9.1.2. Công suất điện của thiết bị lọc bụi bằng điện | 200 |
Chương 10 - Thiết bị lọc bụi kiểu ướt |
|
10.1. Buồng phun - thùng rửa khí rỗng | 207 |
10.2. Thiết bị khử bụi cố lớp đệm bằng vật liệu rỗng được tưới nước | 214 |
10.3. Thiết bị lọc bụi (rửa khí) có đĩa chứa nước sủi bọt | 216 |
10.4. Thiết bị lọc bụi (rửa khí) với lớp hạt hình cầu di động | 221 |
10.5. Thiết bị lọc bụi kiểu ướt dưới tác động va đập quán tính | 225 |
10.6. Xiclon ướt | 228 |
10.7. Thiết bị lọc bụi phun nước bằng ống Venturi | 233 |
10.7.1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc | 233
|
10.7.2. Lý thuyết tính toán thiết bị lọc bụi Venturi và ví dụ tính toán | 234 |
Chương 11 - Những vấn đề chung về xử lý bụi |
|
11.1. So sánh hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt của các thiết bị lọc bụi khác nhau và |
|
sự lựa chọn thiết bị lọc bụi | 247 |
11.2. Lượng phát thải bụi từ các quá trình công nghệ khác nhau | 250 |
11.3. Phân cấp cỡ hạt của bụi từ các quá trình công nghệ khác nhau | 254 |
11.4. Một số khía cạnh kinh tế - kỹ thuật của xử lý bụi | 257 |
Phụ lục: Chương trình tính toán thiết bị lọc bụi ướt Venturi theo ngôn ngữ lập |
|
trình Turbo Pascal | 263 |
Tài liệu tham khảo | 269 |
Bình luận