847 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2011 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 15 x 21 (cm) | Số trang: | 773 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82- 6716-2 |
Ở nước ta, móng cọc vẫn còn là một lĩnh vực mới mẻ. Các quy phạm, tài liệu hướng dẫn về thiết kế, kiểm định móng cọc còn rất hạn chế, đặc biệt là các thí nghiệm, kể cả thí nghiệm trong phòng và hiện trường gần như chưa có. Chính vì thế mà các kĩ sư còn gặp nhiều khó khăn trong lĩnh vực này. Đế góp phần giảm, nhẹ một số khó khăn và có tư liệu tham khảo, Nhà xuất bản Xây dựng cho dịch và giới thiệu với độc giả cuốn sách “Móng cọc trong thực tế xây dựng” (Pile Foundations in Engineering Practice) của 2 tác giả nổi tiếng: Giáo sư Shamsher Prakash, trường Đại học tổng hợp Missouri-Rolla và Hari D.Sharma. Kĩ sư trưởng Địa kĩ thuật
Đây là một cuốn sách quý đà được xuất bản tại nhiều nước trên thế giới. Cuốn sách có nội dung ngắn gọn, xúc tích, có hệ thống và được nghiên cứu hoàn chỉnh về lĩnh vực móng cọc: chịu tải trọng ngang, tải trọng xiên, mô men. Từ chịu tải trọng tĩnh tới chịu tải trọng động. Cuốn sách cũng đề cập tới các phương pháp tính toán cọc, các kết quả nghiên cứu thí nghiệm trong phòng, thí nghiệm mô hình và thí nghiệm hiện trường của nhiều tác giả.
Cuốn sách là một tư liệu có ích đối với các kĩ sư xây dựng, kĩ sư địa kĩ thuật, kĩ sư kết cấu và cả cho các nghiên cứu sinh, sinh viên chuyên ngành xây dựng.
MỤC LỤC | |
Lời nói đầu | |
Các ký hiệu | |
Chưong 1 : Phần mở đầu | |
1.1 Hoạt động của đất xung quanh cọc đóng | 4 |
1.2 Chuyển vị của nền đất và công trình do đóng cọc | 10 |
1.3 Hoạt động của nhóm cọc | 12 |
1.4 Ma sát âm | 16 |
1.5 Độ lún của nhóm cọc | 18 |
1.6 Thí nghiệm thử tải đối với cọc | 19 |
1.7 Hoạt động của cọc khi chịu kéo | 21 |
1.8 Hoạt động của cọc dưới tác dụng của tải trọng ĩìgang | 22 |
1.9 Sự mất ổn định của cọc do uốn cọc | 29 |
1.10 ứng xử của cọc dưới tác dụng của tải trọng động | 31 |
1.11 Hoạt động của đất xung quanh cọc khoan | 35 |
Chương 2: Các loại cọc và vật liệu làm cọc | |
2.1 Tiêu chuẩn phân loại | 37 |
2.2 Cọc gỗ | 40 |
2.3 Cọc bê tông | 43 |
2.4 Cọc thép | 57 |
2.5 Cọc hỗn hợp | 66 |
2.6 Cúc loại cọc đặc biệt | 66 73 |
2.7 Tien chuẩn lựa chọn và so sánh các loại cọc | |
Chương 3: Hạ cọc và thiết bị hạ cọc 3.1 Tiêu chuẩn chung về hạ cọc | 77 |
3.2 Thiết bị hạ cọc | 80 |
3.3 Thiết bị cho cọc khoan | 93 |
3.4 Thủ tục hạ cọc | 100 |
3.5 Ghi chép quá trình hạ cọc | 124 |
Chương 4: Các thông sô của đất dùng để phân tích và thiết kế cọc | |
4.1 Các thông số của đất dùng cho tính toán tĩnh | 129 |
4.2 Các thông số của đất dùng cho tính toán động | 179 |
| |
4.4 Mô đun phản lực ngang của nền | 209 |
4.5 Tổng quan | 221 |
Chương 5: Phân tích và thiết kế móng cợc chịu tải trọng tĩnh thẳng đứng | |
5.1 Cọc chịu tác dụng lực nén dọc trục | 227 |
5.2 Cọc chịu tải trọng kéo | 331 |
5.3 Tổng quan | 343 |
Chương 6: Phân tích và thiết kế móng cọc dưới tác dụng của tải trọng ngang | |
6.1 Cọc thẳng đứng trong đất không dính chịu tải trọng ngang | 361 |
6.2 Chuyển vị ngang của nhóm cọc trong đất không dính | 404 |
6.3 Thủ tục thiết kế đối với cọc trong đất không dính | 405 |
6.4 Sức kháng tải trọng ngang cực hạn của cọc đơn trong đất dính | 421 |
6.5 Sức kháng tài trọng ngang cực hạn của nhóm cọc trong đất dính | 425 |
6.6 Chuyển vị ngang của cọc đơn trong đất dính | 426 |
6.7 Chuyển vị ngang của nhóm cọc trong đất dính | 447 |
6.8 Thủ tục thiết kế đối với cọc trong đất dính | 451 |
6.9 Sức kháng bên và chuyển vị của cọc trong nền bị phân lớp | 454 |
6.10 Thủ tục thiết kế cọc trong nền nhiều lớp | 463 |
6.11 Cọc chịu tải trọng lệch tâm và tải trọng xiên | 470 |
6.12 Cọc thẳng đứng chịu tải trọng lệch tâm và tải trọng xiên trong đất không dính | 481 |
6.13 Cọc thẳng đứng trong đất dính chịu tải trọng lệch tâm và tải trọng nghiêng | 497 |
6.14 Cọc nghiêng chịu tải trọng lệch tâm và tải trọng xiên | 504 |
6.15 Phân tích trạng thái giới hạn đối với thiết kế móng cọc | 508 |
6.16 Tổng quan | 511 |
Chương 7: Móng cọc dưới tác dụng của tải trọng động | |
7.1 Cọc chịu tác dụng của dao động thẳng đứng | 519 |
7.2 Cọc chịu tác dụng của dao động ngang | 530 |
7.3 Thiết kế chống động đất cho cọc | 539 |
7.4 Phân tích động của Novak đối với các cọc | 544 |
7.5 Hoạt động của nhóm cọc dưới tác dụng của tải trọng động | 567 |
7.6 Thủ tục thiết kế cọc dưới tác dụng của tải trọng động | 573 |
7.7 Thí nghiệm mô hình máy ly tâm đối với cọc | 578 |
7.8 Ví dụ | 600 |
7.9 So sánh ứng xử đã dự đoán với ứng xử quan sát của cọc đơn và nhóm cọc | 624 |
7.10 Cọc trong nền cát chảy | 632 |
7.11 Tổng quan | 638 |
Chương 8: Phân tích và thiết kế móng cọc trong môi trường có băng thường xuyên (không dịch) | |
Chương 9: Thí nghiệm sức chịu tải của cọc | |
9.1 Thí nghiệm khả nàng chịu nén dọc trục của cọc | 644 |
9.2 Thí nghiệm cọc1 chịu kéo | 669 |
9.3 Thí nghiệm cọc chịu tải trọng ngang | 676 |
9.4 Thí nghiệm cọc chịu tải trọng động684 | |
9.5 Tổng quan | 691 |
Chương 10: Tải trọng tới hạn của cọc mảnh | |
10.1 Cọc được đóng ngập hoàn toàn | 693 |
10.2 Cọc đóng ngập một phần | 703 |
10.3 Ảnh hưởng của truyền tải trọng dọc trục | 708 |
10.4 Tác động nhóm | 711 |
Chương 11: Điểm lịch sử các trường hợp | |
11.1 Cọc dưới tác dụng của tải trọng nén dọc trục | 714 |
11.2 Cọc chịu tải trọng kéo ra | 724 |
11.3 Cọc dưới tác dụng của tải trọng ngang | 731 |
11.4 Cọc dưới tác dụng của tải trọng động | 738 |
11.5 Tổng quan | 739 |
Bình luận