855 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2014 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 20.5 x 24 (cm) | Số trang: | 80 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-60-1800-1 |
Hiện nay có hai quan niệm về một nền nông nghiệp bền vững trong một hệ sinh thái cân bằng và ổn định: Một là phát triển nền nông nghiệp hữu cơ (dùng toàn phân hữu cơ, giống cổ truyền, biện pháp canh tác cổ xưa...); hai là phối hợp giữa nông nghiệp hữu cơ với các tiến bộ về giống, hoá học, công nghệ sinh học, cơ giới hoá,... có chọn lọc.
Việc lựa chọn phương thức canh tác nào còn phụ thuộc vào nhu cầu cuộc sống, tiềm lực của mỗi quốc gia, song xuất phát điểm trước tiên là phụ thuộc vào mức độ an toàn môi trường tại nơi đó.
Cũng như vậy, trong ngành trồng rau ở nước ta tuy chưa đánh giá chi tiết được mức độ ô nhiễm tại các vùng trồng, nhưng hậu quả cho người tiêu dùng và môi trường do sự lạm dụng các yếu tố hoá học trên thực tế có phần gia tăng.
Để góp phần làm sạch môi trường và nguồn sản phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của mỗi người dân trong khi chờ đợi ban hành những quy định cụ thể về chất lượng và quy trình canh tác hợp lý cho từng loại cây rau, tác giả đã biên soạn tài liệu này dựa trên nhiều nghiên cứu gần đây của các nhà chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất của nông dân, kết hợp tham khảo tài liệu của những tổ chức quốc tế đã đi trước về vấn đề này.
LỜI TÁC GIẢ | vii |
Mục lục | ix |
I. VÀI NÉT VỀ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT RAU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY | 2 |
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM RAU TRỒNG | 4 |
2.1. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật | 4 |
2.2. Ô nhiễm do hàm lượng nitrat (NO3-) trong rau quá cao | 5 |
2.3. Ô nhiễm do nhiễm kim loại nặng (KLN) | 8 |
2.4. Ô nhiễm do vi sinh vật | 10 |
III. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN | 10 |
3.1. Quy trình chung trong sản xuất rau an toàn | 10 |
3.2. Một số nguyên tắc cơ bản trong sử dụng thuốc BVTV | 12 |
3.3. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo GAP | 15 |
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN | 16 |
4.1. Kỹ thuật | 16 |
4.2. Kinh tế | 19 |
4.3. Xã hội | 20 |
4.4. Tổ chức quản lý | 20 |
V. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GAP TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở VIỆT NAM | 22 |
5.1. Quy hoạch và đánh giá vùng sản xuất | 22 |
5.2. Giống rau trồng | 23 |
5.3. Quản lý đất và giá thể | 23 |
5.4. Phân bón và chất phụ trợ cho đất | 23 |
5.5. Nước tưới trong sản xuất rau | 24 |
5.6. Bảo vệ thực vật và sử dụng hoá chất trong trồng rau | 24 |
5.7. Thu hoạch sản phẩm rau | 25 |
5.8. Xử lý sau thu hoạch | 26 |
5.9. Quản lý và xử lý chất thải trong sản xuất rau | 26 |
5.10. Người lao động sản xuất rau | 27 |
5.11. Hồ sơ và truy nguyên nguồn gốc, thu hồi sản phẩm | 27 |
5.12. Kiểm tra định giá nội bộ | 28 |
VI. QUẢN LÝ, GIÁM SÁT SẢN XUẤT VÀ SƠ CHẾ RAU AN TOÀN | 28 |
6.1. Quản lý, giám sát sản xuất rau an toàn | 28 |
6.2. Quản lý, giám sát sơ chế rau an toàn | 28 |
6.3. Quản lý, giám sát chế biến rau an toàn | 29 |
6.4. Quản lý, giám sát tiêu thụ rau an toàn | 30 |
VII. CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN | 30 |
7.1. Các chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất, sơ chế rau an toàn | 30 |
7.2. Chính sách hỗ trợ kinh doanh, tiêu thụ rau an toàn | 31 |
I. CÂY CẢI BẮP (Brassica oleracea L. var. capitata) | 34 |
1.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 34 |
1.2. Các biện pháp kỹ thuật | 34 |
II. CÂY CẢI BAO (Brassica campestris ssp. pekinensis) | 37 |
2.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 37 |
2.2. Các biện pháp kỹ thuật | 37 |
III. CÂY CẢI LÀN (Brassica oleracea var. albolabra Bailey) | 40 |
3.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 40 |
3.2. Các biện pháp kỹ thuật | 40 |
IV. CẢI XANH NGỌT (Brassica juncea (L.) Czernjaew) | 43 |
4.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 43 |
4.2. Các biện pháp kỹ thuật | 43 |
V. CÂY RAU MUỐNG (Ipomoea aquatica) | 44 |
5.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 44 |
5.2. Các biện pháp kỹ th uật trồng rau muống cạn | 45 |
5.3. Kỹ thuật trồng rau muống nước | 47 |
5.4. Kỹ thuật nuôi rau muống thả bè | 48 |
VI. CÂY RAU NGÓT (Cauropus androgynus L. Mrr.) | 49 |
6.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 49 |
6.2. Các biện pháp kỹ thuật | 49 |
VII. CÂY MỒNG TƠI (Basella spp.) | 51 |
7.2. Các biện pháp kỹ thuật | 52 |
VIII. CÂY XÀ LÁCH (Lactuca sativa L.) | 53 |
8.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 53 |
8.2. Các biện pháp kỹ thuật | 54 |
IX. CÂY DƯA HẤU (Cucurbita vulgaris-C. latatus) | 55 |
9.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 55 |
9.2. Các biện pháp kỹ thuật | 56 |
X. CÂY DƯA CHUỘT (Cucumis sativus L.) | 58 |
10.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 58 |
10.2. Các biện pháp kỹ thuật | 58 |
XI. CÂY DƯA CHUỘT BAO TỬ (Cucumis sativus L.) | 60 |
11.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 60 |
11.2. Các biện pháp kỹ thuật | 61 |
XII. CÂY MƯỚP ĐẮNG (Momordica charantia L.) | 64 |
12.1. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái | 64 |
12.2. Các biện pháp kỹ thuật | 64 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 67 |
Bình luận