849 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2015 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 20.5 x 24 (cm) | Số trang: | 96 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-60-2095-0 |
Cà phê và cao su là hai mặt hàng cây công nghiệp chiến lược của Việt Nam. Do có giá trị kinh tế cao, trong nhiều thập kỷ qua, diện tích cà phê và cao su của Việt Nam không ngừng được gia tăng. Tuy nhiên, sau thời gian canh tác với phương thức chủ yếu là trồng tập trung thuần loài trên diện tích lớn trong vùng ẩm độ và nhiệt độ cao, các loại bệnh và côn trùng dần xuất hiện và gây thiệt hại không nhỏ.
Với tốc độ phát triển cà phê và cao su trên diện rộng như hiện nay, công tác phòng trừ sâu bệnh hại cần phải được đặc biệt quan tâm nhằm nâng cao năng suất cây trồng. Cuốn sách này được thực hiện với mong muốn cung cấp cho độc giả, đặc biệt là người dân những thông tin về các loại sâu bệnh hại chính trên cây cà phê và cao su cùng với các biện pháp phòng trừ từng loại sâu bệnh hại.
Lời nói đầu |
ix |
Phần I. SÂU BỆNH HẠI CÂY CÀ PHÊ | 1 |
1. Bệnh hại cà phê | 1 |
1.1. Bệnh chết rạp | 1 |
1.2. Bệnh thối cổ rễ | 3 |
1.3. Bệnh thối rễ tơ | 4 |
1.4. Bệnh hại rễ do tuyến trùng | 6 |
1.5. Bệnh gỉ sắt cà phê | 8 |
1.6. Bệnh đốm mắt nâu | 10 |
1.7. Bệnh khô cành, khô quả | 12 |
1.8. Bệnh nấm hồng | 14 |
1.9. Bệnh màng nhện (sợi bạc) | 16 |
1.10. Bệnh sinh lý do thiếu dinh dưỡng | 17 |
2. Sâu hại cà phê | 19 |
2.1. Rệp vảy xanh (Coccus viridis) | 19 |
2.2. Rệp vảy nâu (Saissetia hemisphaerica) | 21 |
2.3. Rệp sáp phấn (Pseudococcus mercaptor) | 22 |
2.4. Rệp muội (Toxoptera aurantii, Aphis sp.) | 24 |
2.5. Mọt đục cành (Xyleborus morstatti) | 26 |
2.6. Sâu đục thân mình trắng-bore (Xylotrechus quadripes Chevrolat) | 27 |
2.7. Sâu hồng (Zeuzera coffeae) | 29 |
2.8. Ve sầu nhỏ (Purana guttularis Walker); Ve sầu lớn (Pomponia sp.) | 30 |
2.9. Mối (Odontotermes sp.) | 32 |
2.10. Mọt đục quả (Stephanoderes hampei) | 33 |
2.11. Sâu đục quả (Prophantis smaragdina) | 34 |
Phần II. SÂU BỆNH HẠI CÂY CAO SU | 37 |
1. Bệnh hại cây cao su | .37 |
1.1. Bệnh phấn trắng | 37 |
1.2. Bệnh đốm mắt chim | 41 |
1.3. Bệnh héo đen đầu lã | 42 |
1.4. Bệnh rụng lã mùa mưa | 44 |
1.5. Bệnh rụng lã cao su | 46 |
1.6. Bệnh nấm hồng | 50 |
1.7. Bệnh loét vỏ cây cao su | 53 |
1.8. Bệnh nứt vỏ cây cao su | 56 |
1.9. Bệnh loét sọc mặt cạo | 58 |
1.10. Bệnh khô mủ | 60 |
1.11. Tuyến trùng gây bướu rễ (Meloidogyne sp.) | 61 |
1.12. Bệnh rễ trắng | 62 |
1.13. Bệnh rễ đỏ | 64 |
1.14. Bệnh rễ nâu | 66 |
2. Sâu hại cây cao su | .68 |
2.1. Moi (Coptotermes curvignathus Holmgren) | 68 |
2.2. Moi (Globitermes sulphureus Haviland) | 70 |
2.3. Sùng hại rễ (Scarabaeidae) | 71 |
2.4. Sâu đo nâu chấm trắng ăn lã và hoa (Hyposidra talaca Walker) | 73 |
2.5. Sâu ăn lã và hoa | 74 |
2.6. Sâu ăn vỏ | 75 |
2.7. Câu cấu xanh ăn lã (Hypomeces squamosus Fabricius) | 75 |
2.8. Nhện vàng (Hemitarsonemus latus Banks) | 76 |
2.9. Nhện đỏ (Tetranychus sp.) | 77 |
2.10. Rệp sáp phấn (Planococcus citri) | 79 |
2.11. Rệp sáp tua dài (Ferrisia virgata Cockerell) | 80 |
2.12. Rệp sáp | 81 |
2.13. Bọ đen (Lyprops curticollis Fairm) | 82 |
Tài liệu tham khảo | 83 |
Bình luận