612 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2014 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 272 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6193-1 |
Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội. Những công trình kiến trúc cổ hầu hết được xây dựng trong thời kỳ phong kiến - chủ yếu là trước thế kỷ 19. Tuy nhiên các công trình còn sót lại chủ yếu được xây dựng từ sau thế kỷ 17-18.
Khi nói về kiến trúc cổ Việt Nam, nhiều người lầm tưởng đây là một sao bản của kiến trúc Trung Hoa tuy nhiên chính kiến trúc Việt Nam mới ảnh hưởng lớn đến kiến trúc Trung Hoa có thể nói kết cấu mái cong, ngói âm dương (Ngói lưu ly) là sáng tạo của người Việt cổ. Ở Kiến trúc cổ Việt Nam ngoài kết cấu đấu-củng truyền thống thì người Việt đã biến tấu sáng tạo thêm dùng bảy/kẻ "tàu đao lá mái" để cấu tạo mái cong, sáng tạo thêm nhiều loại ngói.
MỤC LỤC
Trang | |
Mở đầu | 5 |
1. Vị trí địa lí và sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kiến trúc | 6 |
2. Ảnh hưởng của vãn hóa đến với sự phát triển về kiến trúc | 8 |
3. Một số khái niệm về những cấu trúc chính, tạo lập không gian kiến trúc cổ truyền Việt Nam | 10 |
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC VIỆT NAM TỪKHI THÀNH LẬP NHÀ NƯỚC VÀN LANG ĐẾN HẾT THỜI KỲ TIỀN LÊ | 16 |
1.1. Kiến trúc quân sự, thành lũy | 16 |
1.2. Đô thị cổ Việt Nam | 19 |
1.3. Di tích, di chỉ kiến trúc | 21 |
Kết luận chương 1 | 24 |
CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC THỜI LÝ (1010 - 1225) | 27 |
2.1. Vài nét lịch sử và văn hóa thời Lý | 27 |
2.2. Các loại hình kiến trúc | 30 |
2.3. Ảnh hưởng của kiến trúc - điêu khắc Trung hoa và các nước trong khu vực đối với kiến trúc thời Lý ở Việt Nam | 48 |
Kết luận chương 2 | 52 |
Chương 3: KIẾN TRÚC THỜI TRAN HỒ - HẬU TRAN VÀ THỜI THUỘC MINH (1225 - 1400; 1400 - 1407; 1407 - 1413; 1414 - 1427) | 54 |
3.1. Vài nét lịch sử và văn hóa thời Trần | 54 |
3.2. Các loại hình kiến trúc | 55 |
3.3. Ảnh hưởng của Kiến trúc - Điêu khắc Trung hoa và các nước trong khu vực đối với kiến trúc thời Trần - Việt Nam | 76 |
Kết luận | 79 |
Kiến trúc nhà Hồ | 80 |
CHƯƠNG 4: KIẾN TRÚC THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) | 84 |
4.1. Vài nét lịch sử và văn hóa | 84 |
4.2. Các loại hình kiến trúc | 84 |
Kết luận chương 4 | 103 |
CHƯƠNG 5: KIẾN TRÚC THỜI MẠC, HẬU LÊ VÀ TÂY SƠN | 105 |
5.1. Vài nét lịch sử và văn hóa | 105 |
5.2. Các loại hình kiến trúc | 106 |
CHƯƠNG 6: KIẾN TRÚC VIỆT NAM THỜI NGUYỄN (1802 - 1945) | 141 |
6.1. Kiến trúc của người Việt thời Nguyễn | 141 |
6.2. Kiến trúc Việt Nam thời thuộc địa 1873 1945 | 171 |
CHƯƠNG 7: KIẾN TRÚC NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM | 205 |
7.1. Kiến trúc ở nhà của người Việt | 205 |
7.2. Kiến trúc nhà ở của một số dân tộc ít người | 222 |
Kết luận chương 7 | 234 |
CHƯƠNG 8: KIẾN TRÚC CHÀM | 236 |
8.1. Vài nét về lịch sử | 236 |
8.2. Các nhóm di tích chính | 237 |
8.3. Đặc điểm kiến trúc Ân giáo - Tháp Chăm | 237 |
8.4. Các loại hình kiến trúc Chăm | 238 |
8.5. Các công trình tiêu biểu | 242 |
8.6. Một số phong cách chính của các tháp Chăm | 255 |
8.7. Kiến trúc nhà ở của người Chăm | 256 |
Kết luận chương 8 | 259 |
Kết luận chung | 261 |
Thư mục tài liệu tham khảo | 263 |
Mục lục hình vẽ và ảnh | 268 |
Mục lục | 270 |
Bình luận