Kiến trúc cổ Việt Nam từ cái nhìn Khảo cổ học
4.5
985
Lượt xem
1
Đã bán
Chọn sản phẩm
74.000₫
1 Tháng
  • 1 Tháng
  • 3 Tháng
  • 6 Tháng
  • Vĩnh viễn
15.000₫
Thành tiền 74.000₫
Thông tin xuất bản
NXB
Nhà xuất bản Xây dựng
Người dịch:
Năm XB:
2023
Loại sách:
Sách giấy; Ebook;
Khổ sách:
17 x 24 (cm)
Số trang:
178
Quốc gia:
Việt Nam
Ngôn ngữ:
vi
Mã ISBN:
978-604-82-7165-7
Mã ISBN Điện tử:
978-604-82-5493-3

Trịnh Cao Tưởng là nhà khảo cổ học, tôi không dám nói là nổi tiếng vi sợ có thế có người nổi giận, song anh đã có sách được in từ những năm 1970 - nghĩa là vào khoảng 30 năm trước. Lúc đó anh vừa tròn 24 tuổi. Trong thế hệ những nhà nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn như anh, có thể nói đó là một hiện tượng. Từ đó đến nay, tôi vẫn thấy anh có mặt trên nhiều tạp chí, báo, nguyệt san và trên cả truyền hình... Không những thế, cũng đã có một vài trường đại học trên thế giới biết tới anh, mời anh đọc bài, giảng như Waseda (Nhật Bản) Ucla, Colorado (Hoa Kì).

Theo cho tôi được biết, anh là một nhà khảo cổ học "tham lam" - có mặt trong hầu hết các thời đại của khảo cổ học từ Thời đại đá cũ - với văn hóa Sơn Vi, đến Thời đại đồng thau với Hà Nội, Thời đại đồng và sắt sớm, vũ khí và quân sự thời đại các vua Hùng... rồi mộ táng cổ, gốm cùng các cảng thị đã chìm trong lãng quên. Gần đây người ta lại thấy anh có mặt bên các khu lò nung gốm cô Champa, thương cảng Chăm., hệ thủy Chăm... và cả trong nền văn hóa Ốc Eo ở châu thổ Mê kông chằng chịt sông giăng... Trong sự "tham lam" ấy, rất may dường như kiến trúc cô (theo nghĩa hẹp) và cụ thể hơn là những Ngôi đình vẫn là cái mà anh cưng yêu nhất và tiếp cận kiến trúc bằng nghề nghiệp của mình - nghề khảo cổ.

Bình luận

0/1500

Tuyển tập hay nhất

Tuyển tập hay nhất