758 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, quy phạm anh quốc BS8110-1997
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2010 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 21 x 31 (cm) | Số trang: | 234 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 2010-kcbtvbtctqpaq | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4181-0 |
Quy phạm Anh Quốc BS 8110 là tài liệu có tên đầy đủ bằng tiếng Anh là “Structural Use of Concrete”. Quy phạm này được biên soạn bởi Ủy ban kỹ thuật (Technical Committee) thuộc Viện tiêu chuẩn Anh (British Standard Institution).
Viện tiêu chuẩn Anh (BSI) là một cơ quan độc lập chuyên nghiên cứu, soạn thảo và ban hành các tiêu chuẩn, quy phạm Anh Quốc. Viện tiêu chuẩn Anh là thành viên của Vương quốc Anh trong Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International Organization for Standardization).
Việc soạn thảo các tiêu chuẩn quy phạm xây dựng Anh quốc do Uỷ ban tiêu chuẩn kết cấu nhà và công trình (Civil Engineering and Building Structures Standards Committee – CSB) giao cho Uỷ ban kỹ thuật (Technical Committee CSB/39) với sự tham gia của các đơn vị như : Hiệp hội các kỹ sư tư vấn (Association of Consulting Engineers), Các nhà công nghiệp cốt liệu Anh (British Aggegate Construction Materials Industries), Hiệp hội bê tông và xi măng (Cement and Concrete Association), Hiệp hội các nhà chế tạo cốt thép Anh (British Reinforcement Manufactures’ Association), Viện các kỹ sư kết cấu (Institution of Structural Engineers), v.v…
Mục Lục
Trang | ||
Lời giới thiệu | 3 | |
Phần 1. QUY PHẠM THỰC HÀNH VỀ THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG | ||
Chương 1 :KHÁI QUÁT | 5 | |
1.1. | Phạm vi áp dụng | 5 |
1.2. | Tài liệu tham khảo | 5 |
1.3. | Các định nghĩa | 5 |
1.4. | Các ký hiệu | 7 |
Chương 2 :ĐỐI TƯỢNG THIẾT KẾ VÀ CÁC CHỈ DẪN CHUNG | ||
2.1. | Các cơ sở thiết kế | 8 |
2.2. | Thiết kế kết cấu | 8 |
2.3. | Giám định thi công xây dựng | 10 |
2.4. | Tải trọng và các tính chất của vật liệu | 11 |
2.5. | Phân tích | 14 |
2.6. | Thiết kế dựa trên cơ sở thí nghiệm | 15 |
Chương 3 :THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO BÊ TÔNG CỐT THÉP | ||
3.1. | Những cơ sở thiết kế và độ bền của vật liệu | 17 |
3.2. | Kết cấu và khung chịu lực | 20 |
3.3. | Lớp bê tông bảo vệ cốt thép | 21 |
3.4. | Dầm | 26 |
3.5. | Bản đặc đỡ bởi dầm hay tường | 33 |
3.6. | Bản có sườn (với các khối đặc hay khối rỗng hoặc lỗ trống) | 40 |
3.7. | Sàn phẳng | 42 |
3.8. | Cột | 53 |
3.9. | Tường | 59 |
3.10. | Cầu thang | 63 |
3.11. | Móng | 64 |
3.12. | Những điểm cần lưu ý khi thiết kế cấu tạo chi tiết | 65 |
Chương 4 : THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC | ||
4.1. | Những cơ sở thiết kế | 79 |
4.2. | Kết cấu và khung chịu lực | 80 |
4.3. | Dầm | 80 |
4.4. | Bản | 87 |
4.5. | Cột | 87 |
4.6. | Cấu kiện chịu kéo | 87 |
4.7. | Ứng suất trước | 87 |
4.8. | Tổn thất ứng suất trước ngoài tổn thất do ma sát | 87 |
4.9. | Tổn thất ứng suất trước do ma sát | 89 |
4.10. | Chiều dài truyền ứng suất trước trong cấu kiện căng trước | 90 |
4.11. | Khối neo trong cấu kiện căng sau | 91 |
4.12. | Những điểm cần lưu ý khi thiết kế cấu tạo | 91 |
Chương 5 : THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU ĐÚC SẴN VÀ KẾT CẤU TỔ HỢP | ||
5.1. | Những cơ sở thiết kế và các điều khoản về ổn định | 96 |
5.2. | Kết cấu bê tông đúc sẵn | 97 |
5.3. | Các liên kết chịu lực giữa các cấu kiện đúc sẵn | 101 |
5.4. | Kết cấu bê tông tổ hợp | 104 |
Chương 6 :BÊ TÔNG, VẬT LIỆU : ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT VÀ THI CÔNG | ||
6.1. | Vật liệu và điều kiện kỹ thuật | 108 |
6.2. | Thi công bê tông | 108 |
Chương 7 :CỐT THÉP : ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT VÀ TAY NGHỀ | ||
7.1. | Khái quát | 119 |
7.2. | Cắt và uốn cốt thép | 119 |
7.3. | Cố định cốt thép | 119 |
7.4. | Điều kiện bề mặt | 120 |
7.5. | Chồng và nối cốt thép | 120 |
7.6. | Hàn cốt thép | 120 |
Chương 8 : THÉP CĂNG ỨNG SUẤT TRƯỚC : ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT VÀ TAY NGHỀ | ||
8.1. | Khái quát | 122 |
8.2. | Vận chuyển và lưu kho | 122 |
8.3. | Điều kiện bề mặt | 122 |
8.4. | Độ thẳng | 122 |
8.5. | Cắt thép | 122 |
8.6. | Định vị thép căng và vỏ cáp | 123 |
8.7. | Căng thép | 123 |
8.8. | Bảo vệ và sự bám dính của thép căng ứng suất trước | 125 |
8.9. | Bơm phụt vữa cho thép căng ứng suất trước | 126 |
Phần 2 : QUY PHẠM THỰC HÀNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT | ||
Chương 1 :KHÁI QUÁT | ||
1.1. | Phạm vi áp dụng | 127 |
1.2. | Các định nghĩa | 127 |
1.3. | Các ký hiệu | 127 |
Chương 2 :CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ ĐỘ BỀN | ||
2.1. | Khái quát | 128 |
2.2. | Tải trọng và độ bền thiết kế | 128 |
2.3. | Các phương pháp phi tuyến | 130 |
2.4. | Khả năng chịu xoắn của dầm | 130 |
2.5. | Chiều cao tính toán của cột | 132 |
2.6. | Độ bền vững | 133 |
Chương 3 : CÁC TÍNH TOÁN VỀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG | ||
3.1. | Khái quát | 135 |
3.2. | Trạng thái giới hạn về sử dụng | 135 |
3.3. | Tải trọng | 136 |
3.4. | Phân tích kết cấu theo trạng thái giới hạn về sử dụng | 137 |
3.5. | Các tính chất của vật liệu dùng để tính toán độ cong và ứng suất | 137 |
3.6. | Tính toán độ cong | 137 |
3.7. | Tính toán độ võng | 139 |
3.8. | Tính toán bề rộng vết nứt | 140 |
Chương 4 : KHẢ NĂNG CHỊU LỬA | ||
4.1. | Khái quát | 145 |
4.2. | Các yếu tố xác định khả năng chịu lửa | 146 |
4.3. | Số liệu bảng (phương pháp 1) | 150 |
4.4. | Thí nghiệm về khả năng chịu lửa (phương pháp 2) | 152 |
4.5. | Các tính toán kỹ thuật về khả năng chịu lửa (phương pháp 3) | 152 |
Chương 5 : NHỮNG QUY ĐỊNH BỔ SUNG KHI SỬ DỤNG BÊ TÔNG CỐT LIỆU NHẸ | ||
5.1. | Khái quát | 156 |
5.2. | Lớp bảo vệ đối với độ bền lâu và khả năng chịu lửa | 156 |
5.3. | Độ bền đặc trưng của bê tông | 157 |
5.4. | Khả năng chịu cắt | 157 |
5.5. | Khả năng chịu xoắn của dầm | 158 |
5.6. | Độ võng | 158 |
5.7. | Cột | 158 |
5.8. | Tường | 158 |
5.9. | Lực bám dính neo và nối chồng | 158 |
5.10. | Ứng suất cục bộ bên trong chỗ uốn | 158 |
Chương 6 : BÊ TÔNG BỌT CHƯNG HẤP | ||
6.1. | Khái quát | 159 |
6.2. | Vật liệu | 159 |
6.3. | Cốt thép | 159 |
6.4. | Sản xuất các cấu kiện | 159 |
6.5. | Các phương pháp đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu của trạng thái giới hạn | 160 |
6.6. | Lắp ghép các cấu kiện | 160 |
6.7. | Giám định và thí nghiệm | 160 |
Chương 7 : BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI, TỪ BIẾN, CO NGÓT VÀ BIẾN DẠNG NHIỆT CỦA BÊ TÔNG | ||
7.1. | Khái quát | 161 |
7.2. | Biến dạng đàn hồi | 161 |
7.3. | Từ biến | 162 |
7.4. | Co ngót trong quá trình khô | 164 |
7.5. | Biến dạng nhiệt | 164 |
Chương 8 : KHE CO GIÃN | ||
8.1. | Khái quát | 167 |
8.2. | Sự cần thiết của khe co giãn | 167 |
8.3. | Các kiểu khe co giãn | 168 |
8.4. | Bố trí mối nối | 168 |
8.5. | Thiết kế các khe | 169 |
Chương 9 : GIÁM ĐỊNH VÀ THÍ NGHIỆM KẾT CẤU VÀ CÁC BỘ PHẬN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG | ||
9.1. | Khái quát | 170 |
9.2. | Mục đích của thí nghiệm | 170 |
9.3. | Những cơ sở tiếp cận | 170 |
9.4. | Các thí nghiệm kiểm tra kết cấu bê tông | 170 |
9.5. | Thí nghiệm chất tải kết cấu hoặc các bộ phận kết cấu | 171 |
9.6. | Thí nghiệm chất tải trên các cấu kiện đúc sẵn riêng rẽ | 172 |
Phần 3 : CÁC BIỂU ĐỒ THIẾT KẾ DẦM BỐ TRÍ CỐT THÉP ĐƠN, DẦM BỐ TRÍ CỐT THÉP KÉP VÀ CỘT TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT | ||
Các biểu đồ dùng cho thiết kế | ||
1 | Khái quát | 173 |
2 | Các biểu đồ dùng cho thiết kế | 173 |
Các phụ lục | ||
Phụ lục A. Các chú giải về các biểu đồ thiết kế | 173 | |
Phụ lục B. Các ví dụ thiết kế | 175 | |
Tài liệu tham khảo | 227 | |
Các tiêu chuẩn có liên quan | 228 | |
Mục lục | 230 |
Bình luận