891 lượt mua
Năm XB: | 2022 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 344 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-6612-7 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-7006-3 |
Kết cấu bê tông cốt thép - Nguyên lý thiết kế các cấu kiện cơ bản
Giáo trình “Kết cấu bê tông cốt thép - Nguyên lý thiết kế các cấu kiện cơ bản” được biên soạn để dùng làm tài liệu giảng dạy học phần “Kết cấu bê tông cốt thép - Phần cơ bản” dùng cho nhóm ngành Xây dựng đang đào tạo tại Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng. Cuốn sách bao gồm các nội dung được đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu nhiều năm của nhóm tác giả, nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vật liệu và nguyên lý tính toán, cấu tạo các cấu kiện cơ bản bằng bê tông cốt thép. Trong lần xuất bản này, chúng tôi phân tích các quy trình thiết kế và trình bày các ví dụ tính toán các cấu kiện bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2018.
Sách gồm tám chương và được phân công biên soạn như sau:
TS. Trần Anh Thiện biên soạn chương 1, 3, 4 và là chủ biên;
TS. Nguyễn Văn Chính biên soạn chương 2;
TS. Nguyễn Quang Tùng biên soạn chương 5;
ThS. Trịnh Quang Thịnh biên soạn chương 6 và 7;
TS. Vương Lê Thắng biên soạn chương 8.
Lời nói đầu | 3 |
Danh mục ký hiệu | 10 |
Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG | |
1.1. Bản chất của bê tông cốt thép | 13 |
1.2. Phân loại bê tông cốt thép | 14 |
1.2.1. Theo phương pháp thi công | 14 |
1.2.2. Theo trạng thái ứng suất | 15 |
1.3. Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng | 16 |
1.3.1. Ưu điểm | 16 |
1.3.2. Nhược điểm | 16 |
1.3.3. Phạm vi sử dụng | 17 |
1.4. Sơ lược lịch sử phát triển | 17 |
Câu hỏi ôn tập chương 1 | 19 |
Chương 2. TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU | |
2.1. Tính chất cơ lý của bê tông | 20 |
2.1.1. Khái niệm chung | 20 |
2.1.2. Cường độ của bê tông | 20 |
2.1.3. Cấp cường độ và mác bê tông | 25 |
2.1.4. Mác chống thấm nước và mác khối lượng thể tích trung bình của bê tông | 26 |
2.1.5. Biến dạng của bê tông | 26 |
2.1.6. Mô đun đàn hồi | 31 |
2.2. Cốt thép | 32 |
2.2.1. Các loại cốt thép | 32 |
2.2.2. Chỉ tiêu chất lượng của cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép | 33 |
2.2.3. Các đặc trưng độ bền tiêu chuẩn và tính toán của cốt thép | 33 |
2.2.4. Các đặc trưng biến dạng của cốt thép | 34 |
2.2.5. Độ dẻo của cốt thép | 35 |
2.2.6. Tính hàn được | 35 |
2.2.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ | 35 |
2.3. Bê tông cốt thép | 35 |
2.3.1. Lực dính giữa bê tông và cốt thép | 35 |
2.3.2. Sự làm việc chung giữa bê tông và cốt thép | 36 |
2.4. Sự phá hoại, hư hỏng của bê tông cốt thép và biện pháp bảo vệ | 38 |
2.4.1. Sự phá hoại do chịu lực | 38 |
2.4.2. Sự hư hỏng do tác dụng của môi trường | 39 |
2.4.3. Các biện pháp bảo vệ kết cấu bê tông cốt thép | 39 |
Câu hỏi ôn tập chương 2 | 39 |
Chương 3. NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO | |
3.1. Nguyên tắc tính toán kết cấu bê tông cốt thép | 41 |
3.1.1. Khái niệm chung | 41 |
3.1.2. Tải trọng và tác động | 41 |
3.1.3. Nội lực | 44 |
3.1.4. Phương pháp tính kết cấu bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn | 44 |
3.2. Tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo TCVN 5574:2018 | 45 |
3.2.1. Các trạng thái giới hạn | 45 |
3.2.2. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo mô hình biến dạng phi tuyến | 47 |
3.2.3. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo nội lực giới hạn | 52 |
3.3. Nguyên lý cấu tạo cấu kiện bê tông cốt thép | 53 |
3.3.1. Kích thước tiết diện | 53 |
3.3.2. Khung và lưới cốt thép | 53 |
3.3.3. Cốt thép chịu lực và cấu tạo | 54 |
3.3.4. Lớp bê tông bảo vệ | 54 |
3.3.5. Khoảng cách thông thủy giữa các thanh cốt thép | 55 |
3.3.6. Neo cốt thép | 56 |
3.3.7. Nối cốt thép | 59 |
Câu hỏi ôn tập chương 3 | 62 |
Chương 4. CẤU KIỆN CHỊU UỐN | |
4.1. Đặc điểm cấu tạo | 64 |
4.1.1. Cấu tạo của bản | 64 |
4.1.2. Cấu tạo của dầm | 65 |
4.2. Sự làm việc của dầm | 67 |
4.3. Trạng thái ứng suất biến dạng trên tiết diện thẳng góc | 67 |
4.4. Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng góc theo nội lực giới hạn | 69 |
4.4.1. Biểu đồ ứng suất nén quy đổi của bê tông | 69 |
4.4.2. Cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn | 70 |
4.4.3. Cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật đặt cốt kép | 75 |
4.4.4. Cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T | 87 |
4.5. Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng góc theo mô hình biến dạng phi tuyến | 98 |
4.5.1. Sơ đồ tính toán | 98 |
4.5.2. Các công thức cơ bản | 99 |
4.5.3. Ví dụ tính toán | 100 |
4.6. Tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng | 102 |
4.6.1. Sự phá hoại theo tiết diện nghiêng | 102 |
4.6.2. Những nguyên tắc tính toán | 102 |
4.6.3. Tính toán cốt đai khi không đặt cốt xiên | 104 |
4.6.4. Phương pháp gần đúng tính toán cốt đai | 122 |
4.6.5. Tính toán cốt xiên | 128 |
4.6.6. Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng theo mô men | 130 |
Câu hỏi ôn tập chương 4 | 134 |
Chương 5. KẾT CẤU SÀN | |
5.1. Khái niệm và phân loại | 138 |
5.1.1. Khái niệm | 138 |
5.1.2. Các loại sàn bê tông cốt thép | 138 |
5.1.3. Phân biệt bản loại dầm và bản kê bốn cạnh | 139 |
5.2. Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm | 140 |
5.2.1. Sơ đồ kết cấu | 140 |
5.2.2. Cấu tạo sàn | 141 |
5.2.3. Tính toán nội lực của sàn | 142 |
5.2.4. Cấu tạo cốt thép bản | 153 |
5.3. Sàn sườn toàn khối có bản kê 4 cạnh | 154 |
5.3.1. Sơ đồ kết cấu | 154 |
5.3.2. Cấu tạo cốt thép | 155 |
5.3.3. Tính bản kê bốn cạnh theo sơ đồ đàn hồi | 156 |
5.3.4. Tính bản kê bốn cạnh theo sơ đồ có kể đến khớp dẻo | 160 |
5.3.5. Tính toán dầm đỡ sàn có bản kê bốn cạnh | 162 |
5.4. Sàn không dầm | 162 |
5.4.1. Khái niệm chung | 162 |
5.4.2. Tính toán nội lực | 165 |
5.4.3. Tính toán cốt thép dọc trong bản sàn | 180 |
5.4.4. Bố trí cốt thép trong bản sàn không dầm | 180 |
5.4.5. Bố trí cốt thép trong mũ cột và trong bản đầu cột | 181 |
5.5. Sàn panel lắp ghép | 181 |
5.5.1. Sơ đồ kết cấu | 181 |
5.5.2. Các loại panel sàn | 182 |
5.5.3. Tính toán panel sàn | 183 |
5.5.4. Bố trí cốt thép panel sàn | 184 |
5.5.5. Dầm đỡ panel | 184 |
Câu hỏi ôn tập chương 5 | 184 |
Chương 6. CẤU KIỆN CHỊU NÉN | |
6.1. Khái niệm và đặc điểm cấu tạo | 187 |
6.1.1. Khái niệm | 187 |
6.1.2. Cấu tạo tiết diện | 187 |
6.1.3. Cấu tạo cốt thép | 189 |
6.2. Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm có tiết diện chữ nhật | 192 |
6.2.1. Sơ đồ ứng suất | 192 |
6.2.2. Công thức cơ bản | 193 |
6.2.3. Tính toán tiết diện | 194 |
6.2.4. Sơ đồ khối lời giải các bài toán | 195 |
6.2.5. Ví dụ tính tiết diện | 196 |
6.3. Sự làm việc của cấu kiện chịu nén lệch tâm | 197 |
6.3.1. Độ lệch tâm ngẫu nhiên | 197 |
6.3.2. Hai trường hợp nén lệch tâm | 198 |
6.3.3. Ảnh hưởng của uốn dọc đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm | 198 |
6.3.4. Điều kiện về cường độ | 200 |
6.4. Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm phẳng | 200 |
6.4.1. Cấu kiện có tiết diện chữ nhật | 200 |
6.4.2. Cấu kiện có tiết diện vành khuyên | 222 |
6.4.3. Cấu kiện có tiết diện tròn | 229 |
6.5. Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên | 238 |
6.5.1. Sơ đồ ứng suất và giả thiết | 238 |
6.5.2. Điều kiện và công thức | 240 |
6.5.3. Kiểm tra khả năng chịu lực | 241 |
6.5.4. Ví dụ tính tiết diện | 241 |
Câu hỏi ôn tập chương 6 | 254 |
Chương 7. CẤU KIỆN CHỊU KÉO | |
7.1. Khái niệm và đặc điểm cấu tạo | 257 |
7.1.1. Khái niệm | 257 |
7.1.2. Cấu tạo tiết diện | 257 |
7.2. Tính toán cấu kiện chịu kéo | 258 |
7.2.1. Tính toán cấu kiện chịu kéo đúng tâm | 258 |
7.2.2. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm bé | 259 |
7.2.3. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm lớn tiết diện chữ nhật | 261 |
7.2.4. Sơ đồ khối lời giải các bài toán | 263 |
Câu hỏi ôn tập chương 7 | 266 |
Chương 8. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI | |
8.1. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự hình thành và mở rộng vết nứt | 267 |
8.1.1. Yêu cầu chung | 267 |
8.1.2. Tính toán mô men gây nứt | 270 |
8.1.3. Tính toán chiều rộng vết nứt | 272 |
8.2. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo biến dạng | 276 |
8.2.1. Yêu cầu chung | 276 |
8.2.2. Tính toán độ võng cấu kiện bê tông cốt thép | 276 |
8.2.3. Xác định độ cong cấu kiện bê tông cốt thép | 280 |
8.2.4. Xác định độ cứng chống uốn của cấu kiện | 281 |
8.2.5. Xác định độ cong cấu kiện bê tông cốt thép theo mô hình biến dạng phi tuyến | 286 |
Câu hỏi ôn tập chương 8 | 294 |
Phụ lục | 295 |
Chỉ mục | 337 |
Tài liệu tham khảo | 340 |
Bình luận