758 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Hướng dẫn thực hành và giải bài tập cơ học kết cấu
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2022 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 250 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-6136-8 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6434-5 |
Cuốn sách Hướng dẫn thực hành và giải bài tập cơ học kết cấu gồm hai phần. Phần 1 là tóm tắt lí thuyết cơ bản của môn cơ học kết cấu, phần 2 là đề bài tập và lời giải. Đây là tài liệu tham khảo, giúp sinh viên nắm những phần cơ bản nhất của môn cơ học kết cấu và tăng khả năng thực hành bài tập.
Trong phần 1, ngoài nội dung truyền thống của môn học, các tác giả còn đưa thêm các cải tiến trong giảng dạy. Các cải tiến đó là quy tắc xác định nhanh nội lực tại một tiết diện của hệ dầm, khung, vòm tĩnh định, cách tính trực tiếp vòm ba khớp chịu tải trọng bất động và di động, thay thế một công thức tính đại lượng nghiên cứu do tải trọng phân bố gây ra, chứng minh cách tìm vị trí bất lợi của hệ lực di động khi đường ảnh hưởng có dạng đa giác bất kỳ, chứng minh nhanh ba định lí về sự tương hỗ, bảng tra và cách tra bảng trong phương pháp chuyển vị, tổng hợp cách tính dầm liên tục, cách kiểm tra biểu đồ nội lực hệ dầm khung siêu tĩnh. Trong phần 2, đã đưa ra 122 bài tập chọn lọc của hệ dầm, khung, vòm, dàn và có lời giải ở các mức độ khác nhau.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
PHẦN I. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH |
|
Chương 1. Phân tích cấu tạo hình học của hệ thanh phẳng |
|
1.1. Khái niệm chung | 5 |
1.2. Liên kết nối giữa hai miếng cứng | 6 |
1.3. Cách nối các miếng cứng nhỏ thành một miếng cứng lớn | 7 |
1.4. Các ví dụ minh họa | 10 |
Chương 2. Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định |
|
chịu tải trọng bất động |
|
2.1. Xác định phản lực | 13 |
2.2. Cách xác định nội lực tại một tiết diện của dầm, khung và vòm | 14 |
2.3. Cách vẽ biểu đồ nội lực trong dầm và khung đơn giản |
|
(hệ một miếng cứng nối với đất) | 17 |
2.4. Tính dầm và khung phức tạp | 21 |
2.5. Tính vòm ba khớp | 25 |
2.6. Tính dàn đơn giản | 30 |
Chương 3. Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định |
|
chịu tải trọng di động |
|
3.1. Khái niệm chung về đường ảnh hưởng | 35 |
3.2. Vẽ đường ảnh hưởng phản lực, nội lực của hệ dầm, khung, vòm, |
|
dàn tĩnh định hay gặp | 36 |
3.3. Xác định giá trị đại lượng S do hệ lực bất động gây ra |
|
bằng phương pháp đường ảnh hưởng | 49 |
3.4. Xác định vị trí bất lợi của đoàn tải trọng tập trung di động |
|
khi biết đường ảnh hưởng của đại lượng S có dạng đa giác bất kỳ | 52 |
Chương 4. Chuyển vị của hệ thanh phẳng |
|
4.1. Khái niệm về chuyển vị | 57 |
4.2. Công thức tính chuyển vị theo nguyên lý công khả dĩ của Lagrange |
|
(công thức Mắc Xoen - MO) | 57 |
4.3. Cách lập trạng thái phụ k | 59 |
4.4. Cách nhân hai biểu đồ mô men | 60 |
4.5. Các ví dụ minh họa | 63 |
4.6. Định lý Betti và ba hệ quả về sự tương hỗ | 68 |
Chương 5. Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực |
|
5.1. Khái niệm về hệ siêu tĩnh | 69 |
5.2. Các bước vẽ biểu đồ nội lực hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực | 70 |
5.3. Cách tính chuyển vị trong hệ siêu tĩnh | 80 |
5.4. Kiểm tra biểu đồ nội lực trong hệ dầm khung siêu tĩnh | 83 |
5.5. Đơn giản hóa sơ đồ tính | 86 |
5.6. Tính dầm liên tục theo phương pháp lực | 91 |
Chương 6. Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp chuyển vị |
|
và phương pháp hỗn hợp |
|
6.1. Khái niệm | 97 |
6.2. Bảng tra mô men ngàm và cách sử dụng | 100 |
6.3. Các bước vẽ biểu đồ mô men uốn hệ siêu tĩnh |
|
bằng phương pháp chuyển vị | 105 |
6.4. Các ví dụ minh họa | 107 |
6.5. Phương pháp hỗn hợp | 115 |
PHẦN II. ĐỀ BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI |
|
A. Đề bài tập |
|
Chương 1: Phân tích cấu tạo hình học của hệ thanh phẳng | 120 |
Chương 2: Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định |
|
chịu tải trọng bất động | 122 |
Chương 3: Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định |
|
chịu tải trọng di động | 128 |
Chương 4: Chuyển vị của hệ thanh phẳng | 132 |
Chương 5: Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực | 135 |
Chương 6: Tính hệ siêu tĩnh phẳng theo phương pháp chuyển vị và phương pháp hỗn hợp | 139 |
B. Lời giải |
|
Chương 1: Phân tích cấu tạo hình học của hệ thanh phẳng | 143 |
Chương 2: Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động | 146 |
Chương 3: Xác định phản lực, nội lực trong hệ thanh phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động | 166 |
Chương 4: Chuyển vị của hệ thanh phẳng | 187 |
Chương 5: Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực | 195 |
Chương 6: Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp chuyển vị và phương pháp hỗn hợp | 219 |
Tài liệu tham khảo | 243 |
Bình luận