841 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2010 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 154 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-5347-9 |
Hiện nay vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường đang được cả loài người trên trái đất rất quan tâm.
Ở Việt Ham, vấn dề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước đang xẩy ra rất nghiêm trọng. Vì vậy việc nghiên cứu chất lượng nước, xác định các chất gây ô nhiễm cho nguồn nước, từ đó đê' xuất các phương pháp xử lí các nguồn nước bị ô nhiễm để phục vụ cho kinh tế, dân sinh là rất cấp thiết.
Trường đại học Thủy lợi là nơi đào tạo ra các lã sư xây dựng các công trình trong nước, các kĩ sư quy hoạch, quản lí các công trình thủy lơi, quản lí các nguồn nước... nên môn học nghiên cứu chất lượng nước là một môn học không thể thiếu được trong chương trình đào tạo.
Ngay từ khi thành lập Khoa Thủy vân - Môi trường của Trường đại học Thủy lợi đã hình thành môn học này.
Qua hơn 30 năm giảng dạy, cuốn giáo trình Hóa nước đã được các giáo viên trong Bộ môn Hóa biên soạn và cho xuất bản nhiều lần. Đến nay, do yêu cầu cần phải phát triển của môn học, chúng tôi đã biên soạn lại để đáp ứng yêu cầu về giáo trình của sinh viên.
Cuốn giáo trình Hóa nước gồm 2 phần:
Phần 1: Hóa học chất lượng nước. Phần này nghiên cứu các nguyên nhân hình thành thành phần hóa học của các nguồn nước và phương pháp đánh giá chất lượng các nguồn nước.
Phần 2: Hóa học phân tích định lượng. Phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về phân tích định lượng nhằm xác định hàm lượng các chất thành phần có trong nước.
Phần thứ nhất | Trang |
HOÁ HỌC CHẤT LƯỢNG NƯỚC | |
Chương I. Nước và tính chất của nước | |
1.1. Thành phần của nước | 5 |
1.2. Cấu tạo và tính chất của nước | 6 |
1.3. Sự hoà tan các chất trong nước | 9 |
1.4. Định luật tác dụng khối lượng | 13 |
1.5. Hoạt độ của các ion trong dung dịch | 16 |
Chương II. Thành phần hoá học của nước thiên nhiên | |
2.1.Thành phần nước thiên nhiên | 22 |
2.2. Điều kiện chung hình thành thành phần hoá học của nước thiên nhiên | 23 |
2.3. Thể khí hoà tan | 31 |
2.4. Nồng độ ion hydro | 33 |
2.5. Các ion chủ yếu có trong nước thiên nhiên | 36 |
2.6. Các chất do sinh vật tạo ra | 42 |
2.7. Các nguyên tố vi lượng. | 45 |
2.8. Chất hữu cơ trong nước thiên nhiên | 46 |
Chương III. Hoá học nước sông | |
3.1. Đặc điểm chung | 48 |
3.2. Động thái của các ion chủ yếu nhất | 48 |
3.3. Động thái của các chất albumin sinh vật | 51 |
3.4. Động thái của các hợp chất hữu cơ | 52 |
3.5. Động thái của các chất khí hoà tan và của ion H+ | 53 |
3.6. Tính không đồng đều về thành phần hoá học của nước sông | 54 |
Chương IV. Hoá học nước hồ | |
4.1. Đặc điểm hình thành thành phần hoá học của nước hồ | 55 |
4.2. Hồ nước ngọt và hồ nước kiềm | 56 |
4.3. Hồ nước nhân tạo | 59 |
4.4. Hồ nước mặn | 62 |
Chương V. Hoá học nước ngầm | |
5.1. Những đặc điểm của sự hình thành thành phần hoá học của nước ngầm | 64 |
5.2. Sự phân tầng của nước ngầm | 66 |
5.3. Nước khoáng | 67 |
5.4. Nước có thành phần đặc biệt | 67 |
Chương VI. Hoá học nước biển | |
6.1. Các đặc điểm của nước biển | 69 |
6.2. Các ion chủ yếu có trong nước biển | 69 |
6.3. Độ mặn của nước biển | 72 |
Chương VII. Phương pháp nghiên cứu hoá nước và yêu cầu sử dụng nước | |
7.1. Bố trí hệ thống trạm đo đạc chất lượng nước | 73 |
7.2. Phương pháp lấy mẫu nước | 73 |
7.3. Yêu cầu sử dụng nước | 75 |
Chương VIII. Phương pháp hệ thống hoá thành phần hoá học nước thiên nhiên | |
8.1. Phương pháp Cuốclốp | 82 |
8.2. Phương pháp hình chữ nhật | 83 |
8.3. Phương pháp đồ thị tam giác | 83 |
8.4. Phương pháp Sucarep | 85 |
Chương IX. Phương pháp chỉnh biên tài liệu hoá nước | |
9.1. Mục đích của sự chỉnh biên tài liệu hoá nước | 87 |
9.2. Nội dung của quá trình chỉnh biên tài liệu hóa nước | 87 |
9.3. Các phương pháp kiểm tra tài liệu hóa nước | 90 |
9.4. Thuyết minh và ghi biểu đồ | 92 |
9.5. Viết báo cáo hàng năm và báo cáo tổng hợp về hóa nước | 92 |
Phần thứ hai | |
HOÁ HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG | |
Chương X. Phương pháp phân tích thể tích | |
10.1. Khái niệm chung về phương pháp phân tích thể tích | 95 |
10.2. Nồng độ dung dịch dùng trong phương pháp phân tích thể tích | 96 |
10.3. Phương pháp trung hoà | 99 |
10.3.1. Cơ sở của phương pháp | 99 |
10.3.2. Chất chỉ thị màu dùng trong phương pháp trung hòa | 100 |
10.3.3. Đường cong chuẩn độ đơn bậc | 102 |
10.3.4. Đường cong chuẩn độ đa bậc | 111 |
10.4. Phương pháp kết tủa | 116 |
10.4.1. Đặc điểm chung của phương pháp kết tủa | 116 |
10.4.2. Đường cong chuẩn độ | 116 |
10.4.3. Chất chỉ thị | 118 |
10.5. Phương pháp phức chất | 119 |
10.5.1. Nguyên tắc của phương pháp | 119 |
10.5.2. Quá trình chuẩn độ | 120 |
10.5.3. Chất chỉ thị dùng trong phương pháp phức chất | 120 |
10.6. Phương pháp oxy hoá - khử | 123 |
10.6.1. Nguyên tắc của phương pháp | 123 |
10.6.2. Một số khái niệm cơ bản | 123 |
10:6.3, Chuẩn độ bằng phương pháp oxy hoá - khử | 127 |
10.6.4. Chất chỉ thị dùng trong phương pháp oxy hóa - khử | 130 |
Chương XI. Phương pháp phân tích hoá lý | |
11.1. Phương pháp đo màu | 134 |
11.1.1. Một số khái niệm cơ bản | 134 |
11.1.2. Phương pháp do màu quang điện | 136 |
11.2. Phương pháp đo màu ngọn lửa. | 139 |
11.2.1. Cấu tạo của dụng cụ đo | 139 |
11.2.2. Phương pháp đo | 140 |
Chương XII. Các thông sô cơ bản đánh giá chất lượng nước | |
l. Độ pH | 141 |
2. Nhiệt độ | 141 |
3. Màu sắc | 141 |
4. Độ đục | 142 |
5. Độ mặn | 142 |
6. Tổng hàm lượng chất rắn (TS) | 142 |
7. Tổng hàm lượng chất lơ lửng | 143 |
8. Tổng chất rắn hòa tan | 143 |
9. Chất rắn bay hơi | 143 |
10. Chất rắn có thể lắng | 143 |
11. Độ kiềm toàn phần | 143 |
12. Độ cứng của nước | 144 |
13. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước | 144 |
14. Nhu cầu oxy sinh hóa | 145 |
15. Nhu cầu oxy hóa học | 146 |
16. Hàm lượng sắt và mangan trong nước | 146 |
17. Hàm lượng photpho | 146 |
18. Hàm lượng sunfat | 146 |
19. Hàm lượng nitơ | 147 |
20. Hàm lượng kim loại nặng | 147 |
21. Hàm lượng chất dầu mỡ | 147 |
22. Các chỉ tiêu vi sinh | 147 |
Tài liệu tham khảo | 148 |
Mục lục | 149 |
Bình luận