891 lượt mua
Năm XB: | 2003 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 404 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-7310-1 |
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung và chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành Máy xây dựng, cuốn “Ô TÔ - MÁY KÉO TRONG XÂY DỰNG" được biên soạn trên cơ sở tập hợp những bài giảng đã được giảng dạy, có bổ sung kiến thức mới và hiện đại về chuyên ngành sao cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.
Cuốn sách giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản sâu sắc về mặt kết cấu, nguyên lý làm việc, động học và động lực học của các cơ cấu và các hệ thống chính của ôtô, máy kéo trong xây dựng; trên cơ sở đó giúp cho việc khai thác và sử dụng ôtô, máy kéo một cách hợp lý và có hiệu quả nhất.
Trước hết cuốn sách là giáo trình phục vụ sinh viên chuyên ngành máy xây dựng, ngoài ra nó có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật và sinh viên các ngành: cơ khí giao thông, cơ khí thủy lợi, cơ khí nông - lâm nghiệp... và các chuyên ngành có liên quan đến ôtô máy kéo.
Nội dung cuốn sách gồm 4 phần: Các phần 1, 111, IV do Lưu Phong Niên biên soạn (Chủ biên), phần 11 do Nguyễn Ngọc Tín biên soạn.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
PHẦN I. NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG | 5 |
Chương 1. Những khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong | 7 |
1.1. Khái niệm chung về động cơ đốt trong | 7 |
1.2. Nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong | 8 |
1.3. Hệ số dư lượng không khí a | 11 |
1.4. Các định nghĩa cơ bản | 13 |
Chương 2. Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong | 14 |
2.1. Nguyên lý làm việc của động cơ bốn kỳ | 14 |
2.2. Nguyên lý làm việc của động cơ hai kỳ | 18 |
2.3. So sánh động cơ bốn kỳ và hai kỳ | 20 |
2.4. Nguyên lý làm việc của động cơ nhiều xy lanh | 20 |
Chương 3. Các thông số đặc trưng cho chu trình làm việc của động cơ | 27 |
3.1. Công | 27 |
3.2. Áp suất trung bình | 27 |
3.3. Công suất | 28 |
3.4. Hiệu suất | 29 |
3.5. Suất tiêu thụ nhiên liệu | 30 |
Chương 4. Cân bằng nhiệt và đặc tính của động cơ đốt trong | 32 |
4.1. Cân bằng nhiệt | 32 |
4.2. Đặc tính của động cơ đốt trong | 33 |
PHẦN II. KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG | 37 |
Chương 5. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền | 41 |
5.1. Thân động cơ | 41 |
5.2. Xy lanh | 43 |
5.3. Nắp máy | 44 |
5.4. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền | 45 |
Chương 6. Cơ cấu phối khí | 53 |
6.1. Phân loại và nguyên lý hoạt động | 53 |
6.2. Các pha của quá trình phối khí | 55 |
6.3. Cấu tạo các chi tiết cơ bản của cơ cấu phối khí | 56 |
Chương 7. Hệ thống nhiên liệu | 61 |
7.1. Hệ thống nhiên liệu đông cơ xăng sử dụng chế hòa khí | 61 |
7.2. Hệ thống phun xăng | 74 |
7.3. Hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen | 91 |
7.4. Hệ thống nạp và xả | 110 |
Chương 8. Hệ thống bôi trơn | 116 |
8.1. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn | 116 |
8.2. Các bộ phận của hệ thống bôi trơn | 119 |
8.3. Dầu bôi trơn động cơ | 126 |
Chương 9. Hệ thống làm mát | 128 |
9.1. Phân loại và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát | 128 |
9.2. Các bộ phận của hệ thống làm mát bằng nước | 132 |
9.3. Yêu cầu đối với chất lỏng làm mát | 136 |
Chương 10. Trang bị điện động cơ | 137 |
10.1. Giới thiệu chung về trang bị điện tô tô | 137 |
10.2. Nguồn điện | 137 |
10.3. Hệ thống đánh lửa | 149 |
10.4. Hệ thống khởi động | 160 |
PHẦN III. KẾT CẤU Ô TÔ MÁY KÉO | 163 |
Chương 11. Bố trí chung trên ôtô máy kéo | 165 |
11.1. Bố trí chung trên ôtô | 165 |
11.2. Bố trí chung trên máy kéo | 167 |
Chương 12. Ly hợp | 170 |
12.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu | 170 |
12.2. Ẩnh hưởng của ly hợp đến quá trình làm việc của ô tô máy kéo | 171 |
12.3. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của ly hợp | 176 |
12.4. Phân tích kết cấu của ly hợp | 178 |
12.5. Ly hợp thủy lực | 188 |
Chương 13. Hộp số | 192 |
13.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu | 192 |
13.2. Sơ đồ động học của hộp số | 193 |
13.3. Các cơ cấu điều khiển hộp số | 205 |
13.4. Hộp phân phối | 213 |
Chương 14. Truyền động các đăng | 218 |
14.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu | 218 |
14.2. Phân tích kết cấu truyền động các đăng | 219 |
14.3. Động học của cơ cấu các đãng | 224 |
Chương 15. Truyền lực chính | 232 |
15.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu | 232 |
15.2. Phân tích kết cấu truyền lực chính | 234 |
Chương 16. Bộ vi sai | 242 |
16.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu | 242 |
16.2. Động học của cơ cấu vi sai | 243 |
Chương 17. Hệ thống chuyển động | 248 |
17.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu | 248 |
17.2. Phân tích kết cấu hệ thống chuyển động bánh lốp | 249 |
17.3. Phương pháp tăng chất lượng kéo cho ô tô máy kéo bánh lốp | 257 |
17.4. Phân tích kết cấu hệ thống chuyển động của máy kéo xích | 257 |
Chương 18. Hệ thống treo | 266 |
18.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu | 266 |
18.2. Phân tích kết cấu hệ thống treo của ô tô | 267 |
13.3. Phân tích kết cấu hệ thống treo của máy kéo | 275 |
Chương 19. Hệ thống phanh | 280 |
19.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu | 280 |
19.2. Phân tích kết cấu hệ thống phanh của ô tô | 281 |
19.3. Phân tích kết cấu hệ thống phanh của máy kéo | 292 |
19.4. Hệ thống phanh phụ | 295 |
Chương 20. Hệ thống lái | 297 |
20.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu | 297 |
20.2. Phân tích kết cấu hệ thống lái của ô tô máy kéo bánh lốp | 298 |
20.3. Cường hóa hệ thống lái | 304 |
PHẦN IV. LÝ THUYẾT Ô TÔ MÁY KÉO | 309 |
Chương 21. Lực tác dụng lên ô tở máy kéo trong quá trình chuyển động | 311 |
21.1. Mô men xoắn ở bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến | 311 |
21.2. Lực bám của bánh xe chủ động và hệ số bám | 313 |
21.3. Các lực cản chuyển động của ô tô máy kéo | 315 |
Chương 22. Động lực học tổng quát của ô tô máy kéo bánh xe | 322 |
22.1. Khái niệm về các loại bán kính bánh xe, ký hiệu của lốp | 322 |
22.2. Động lực học của bánh xe bị động | 324 |
22.3. Động lực học của bánh xe chủ động | 326 |
22.4. Sự trượt của bánh xe chủ động | 328 |
22.5. Phản lực thẳng góc của đường tác dụng lên bánh xe trong mặt phẳng |
|
dọc và ngang | 329 |
Chương 23. Động lực học tổng quát của máy kéo xích | 331 |
23.1. Các lực tác dụng lên máy kéo xích | 331 |
23.2. Phân bố áp suất trên mặt tựa xích | 337 |
23.3. Sự bám giữa xích và đất, sự trượt quay của xích | 341 |
Chương 24. Tính toán sức kéo của máy kéo | 344 |
24.1. Cân bằng công suất của máy kéo | 344 |
24.2. Đặc điểm tỷ số truyền của hệ thống truyền lực máy kéo | 347 |
24.3. Lập đường đặc tính kéo lý thuyết của máy kéo | 347 |
24.4. Quá trình khởi hành và gia tốc của liên hợp máy kéo | 355 |
Chương 25. Tính ổn định của ôtô máy kéo | 359 |
25.1. Khái niệm chung về tính ổn định | 359 |
25.2. Tính ổn định của ôtô máy kéo bánh xe | 359 |
25.3. Tính ổn định của máy kéo xích | 370 |
Chương 26. Lý thuyết quay vòng của ô tô máy kéo | 376 |
26.1. Động học và động lực học quay vòng của ô tô máy kéo bánh xe | 376 |
26.2. Tính ổn định của các bánh xe dẫn hướng. | 381 |
26.3. Khái niệm về sự dao động của bánh xe dẫn hướng | 383 |
26.4. Động học và động lực học quay vòng của máy kéo xích | 386 |
26.5. Các loại cơ cấu quay vòng của mầy kéo xích và những đặc điểm cơ |
|
bản của chúng | 390 |
Tài liệu tham khảo | 399 |
Bình luận