856 lượt mua
Năm XB: | 2013 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 124 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 2013-14 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-3973-2 |
Giáo trình cấu tạo máy xúc dùng để phục vụ công tác giảng dạy và học tập của học sinh nghề Vận hành máy xúc cũng như làm tài liệu tham khảo cho các học sinh cùng nhóm nghề cơ giới, và các cán bộ kỹ thuật có quan tâm trực tiếp đến lĩnh vực sử dụng, bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy xây dựng.
Nội dung của giáo trình bao gồm:
Bài mở đầu: Lịch sử phát triển của máy xúc; Chương 1: Khái niệm cơ bản về máy xúc; Chương 2: Thiết bị công tác trên máy xúc; Chương 3: Máy xúc truyền động cơ khí; Chương 4: Hệ thống điều khiển khí nén; Chương 5: Cơ sở truyền động thuỷ lực; Chương 6: Máy xúc truyền động thuỷ lực; Chương 7: Trang bị điện trên máy xúc.
Giáo trình được sử dụng giảng dạy học sinh trung cấp và sơ cấp nghề theo trình tự các chương của giáo trình.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Bài mở đầu: Lịch sử phát triển của máy xúc | 5 |
Chương 1. Khái niệm cơ bản về máy xúc | |
1. Khái niệm | 6 |
2. Sơ đồ chung máy xúc | 9 |
Câu hỏi ôn tập chương 1 | 9 |
Chương 2. Thiết bị công tác trên máy xúc | |
1. Thiết bị gầu thuận trên máy xúc | 10 |
2. Thiết bị gầu ngược | 11 |
3. Thiết bị gầu ngoạm | 12 |
4. Thiết bị gầu quăng kiểu cơ khí | 14 |
5. Thiết bị thay thế | 14 |
6. Cáp thép | 14 |
7. Palăng cáp | 15 |
Câu hỏi ôn tập chương 2 | 16 |
Chương 3. Máy xúc truyền động cơ khí | |
1. Ký hiệu quy ước các thành phần dẫn động cơ khí | 17 |
2. Máy xúc E652 | 19 |
3. Li hợp | 24 |
4. Hộp số | 31 |
5. Truyền động các đăng | 35 |
6. Truyền lực chính | 38 |
7. Bán trục, moay ơ, bánh xe | 41 |
8. Các cơ cấu và bộ phận chính của máy xúc | 43 |
9. Bộ phận đảo chiều | 47 |
10. Bộ phận quay bàn quay có cơ cấu ổ quay nhiều con lăn loại | |
bánh răng ăn khớp trong và loại bánh răng ăn khớp ngoài | 48 |
11. Cơ cấu ổ quay | 49 |
12. Cơ cấu đẩy và cơ cấu mở đáy gầu | 50 |
13. Cơ cấu di chuyển bánh xích | 54 |
14. Cơ cấu dẫn động xích | 55 |
Câu hỏi ôn tập chương 3 | 55 |
Chương 4. Hệ thống điều khiển khí nén | |
1. Nhiệm vụ, yêu cầu | 57 |
2. Sơ đồ chung hệ thống điều khiển khí nén | 57 |
3. Máy nén khí | 58 |
4. Bộ tách ẩm và dầu | 59 |
5. Van điều khiển | 60 |
6. Khớp nối quay | 61 |
7. Van xả nhanh | 61 |
8. Xilanh thừa hành khí và hộp hơi thừa hành | 62 |
9. Hộp phân phối khí kép | 63 |
10. Khớp nối trung tâm | 64 |
Câu hỏi ôn tập chương 4 | 66 |
Chương 5. Cơ sở truyền động thuỷ lực | |
1. Khái niệm | 67 |
2. Ưu điểm, nhược điểm | 67 |
3. Các thông số thường dùng trong hệ thống thuỷ lực | 68 |
4. Truyền động thủy tĩnh và thuỷ động. | 68 |
5. Hệ thống thuỷ lực thể tích | 69 |
6. Các ký hiệu thành phần dẫn động thuỷ lực | 69 |
7. Thiết bị thuỷ động lực | 72 |
8. Hộp phân phối thuỷ lực | 80 |
9. Xilanh thuỷ lực | 84 |
10. Cơ cấu điều chỉnh hệ thống dẫn động thuỷ lực | 85 |
Câu hỏi ôn tập chương 5 | 96 |
Chương 6. Hệ thống truyền động máy xúc thuỷ lực | |
1. Phân loại sơ đồ dẫn động thuỷ lực | 97 |
2. Hệ thống thuỷ lực điều khiển trực tiếp máy xúc bánh xích | 98 |
3. Hệ thống thuỷ lực điều khiển gián tiếp bánh lốp | 101 |
4. Cơ cấu quay bàn quay | 104 |
5. Cơ cấu di chuyển | 107 |
6. Cơ cấu phanh guốc bánh xe | 109 |
7. Hệ thống lái | 110 |
Câu hỏi ôn tập chương 6 | 113 |
Chương 7. Trang bị điện trên máy xúc | |
1. Khái niệm chung | 114 |
2. Nguồn điện | 116 |
3. Các phụ tải | 118 |
Câu hỏi ôn tập chương 7 | 119 |
Tài liệu tham khảo | 120 |
Bình luận