841 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2011 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 289 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 2011-gtmd | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4143-8 |
Cuốn sách Máy điện là giáo trình dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng công nghệ, là tài liệu tham khảo cho các kỹ sư điện và cơ khí khi tìm hiểu về máy điện.
Khi viết cuốn sách này, Tác giả đã bám sát các yêu cầu giảng dạy và học tập môn Máy điện trong các trường đại học, cao đẳng công nghệ và kỹ thuật, những yêu cầu của các kỹ sư khi tiếp cận với các máy điện trong thực tế. Đồng thời cung cấp những kiến thức cơ bản về các loại máy biến áp, các loại máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ, máy điện một chiều, các loại máy điện đặc biệt dòng một chiều, dòng xoay chiều. Tác giả cũng cung cấp thêm kiến thức một số máy đặc biệt như động cơ bước, các bộ phát tốc, các thiết bị sen sin, biến áp quay.. giúp cho những sinh viên các ngành khai thác điện và máy tàu thủy.
Nội dung cuốn sách không đi quá nặng về tính toán, thiết kế mà chủ yếu là giải thích về nguyên lý hoạt động, những tính chất cơ bản của máy điện giúp cho người đọc có thể tự đọc và hiểu được các nguyên lý về máy điện. Đặc biệt cuối cuốn sách, tác giả có đưa một số câu hỏi dạng trắc nghiệm để người đọc tự kiểm tra kiến thức của mình.
MỤC LỤC
Lời nói đầu | 3 |
Phần mở đầu | |
NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN | |
I. Hệ thống đơn vị đo lường | 9 |
II. Định luật mạch từ | 6 |
III. Cấu tạo máy điện | 15 |
IV Vật liệu dùng trong các loại máy điện | 17 |
V. Tổn hao và hiệu suất | 19 |
VI. Điều kiện làm việc của máy điện | 20 |
Phần I | |
CÁC MÁY BIẾN ÁP | |
Chương 1: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP | |
1.1. Mở đầu | 22 |
1.2. Phân loại biến áp | 23 |
1.3 Cấu tạo của máy biến áp | 23 |
1.4 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp | 26 |
1.5 Giá trị hiệu dụng sđđ cảm ứng trong cuộn dây và hệ số biến áp | 29 |
Chương 2: CHẾ ĐỘ KHÔNG TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP | |
2.1. Khái niệm | 30 |
2.2. Sơ đồ tương đương, đồ thị véc tơ | 30 |
2.3. Các đặc tính ở chế độ không tải | 33 |
2.4. Dòng điện không tải | 35 |
Chương 3: CHẾ ĐỘ TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP | |
3.1. Mở đầu | 39 |
3.2. Sơ đồ tương đương của máy biến áp ở chế độ tải | 39 |
3.3. Đồ thị véc tơ của máy biến áp một pha | 41 |
3.4. Tính chất của biến áp khi tải | 42 |
Chương 4: MÁY BIẾN ÁP BA PHA | |
4.1. Mở đầu | 49 |
4.2. Mạch từ của máy biến áp ba pha | 49 |
4.3.Cách nối cuộn dây của máy biến áp ba pha | 50 |
4.4. Tổ nối dây của máy biến áp ba pha | 54 |
4.5. Phạm vi sử dụng các tổ nối dây của máy biến áp 3 pha | 57 |
4.6. Các sóng bậc cao của dòng điện và từ thông | 58 |
4.7. Chế độ tải của máy biến áp 3 pha | 60 |
4.8. Biến áp ba pha làm việc khi tam giác hở | 65 |
Chương 5: CÁC MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG | |
5.1. Mở đầu | 67 |
5.2. Điều kiện để các máy biến áp làm việc song song | 67 |
Chương 6: QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ CỦA MÁY BIẾN ÁP | |
6.1. Khái niệm | 70 |
6.2. Quá trình quá độ khi đưa máy biến áp vào lưới điện | 70 |
Chương 7: MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT | |
7.1. Biến áp 3 cuộn dây | 74 |
7.2. Biến áp tự ngẫu | 77 |
7.3. Biến áp dùng trong các bộ biến đổi | 79 |
7.4. Biến áp hàn | 79 |
7.5. Biến áp đo lường | 81 |
Phần II | |
MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU | |
Chương 8: MẠCH TỪ VÀ MẠCH ĐIỆN TRONG MÁY ĐIỆN | |
8.1. Các loại từ trường và cách tạo chúng trong máy điện | 83 |
8.2. Cuộn dây máy điện xoay chiều | 89 |
Chương 9: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ | |
9.1. Mở đầu | 105 |
9.2. Cấu tạo | 105 |
9.3. Nguyên lý làm việc của máy điện dị bộ | 108 |
9.4. Các thể loại làm việc của máy điện dị bộ | 109 |
9.5. Máy điện dị bộ làm việc với rô to hở | 110 |
9.6. Động cơ dị bộ có rô to quay | 111 |
9.7. Đặc tính cơ của động cơ dị bộ | 115 |
9.8. Đồ thị đường tròn | 121 |
9.9. Xác định các thông số của động cơ điện dị bộ bằng sơ đồ đường tròn | 124 |
9.10. Khởi động động cơ không đồng bộ | 125 |
9.11. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ | 131 |
9.12. Động cơ dị bộ một pha | 139 |
9.13. Máy điện không đồng bộ làm việc như máy phát điện | 142 |
9.14. Động cơ dị bộ rô to dây quấn cáp điện từ 2 phía | 143 |
Chương 10: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ | |
10.1. Mở đầu | 146 |
10.2. Cấu tạo của máy điện đồng bộ | 147 |
10.3. Nguyên lý hoạt động | 148 |
10.4. Phản ứng phần ứng máy phát đồng bộ | 149 |
10.5. Phản ứng phần ứng của máy cực hiện | 151 |
10.6. Phản ứng phần ứng của máy cực ẩn | 154 |
10.7. Đồ thị véc tơ máy phát đồng bộ 3 pha | 155 |
10.8. Các đặc tính của máy phát đồng bộ | 161 |
10.9. Tổn hao và hiệu suất | 168 |
10.10. Các máy phát điện làm việc song song | 169 |
10.11. Động cơ đồng bộ | 182 |
10.12. Động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu | 186 |
10.13. Máy bù đồng bộ | 188 |
10.14. Ngắn mạch ổn định máy phát đồng bộ | 188 |
10.15. Ngắn mạch không ổn định | 191 |
Phần III | |
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU | |
Chương 11: MẠCH ĐIỆN, MẠCH TỪ CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU | |
11.1. Khái niệm | 197 |
11.2. Cấu tạo của máy điện một chiều | 197 |
11.3. Đặc tính nhiễm từ của lõi thép | 207 |
11.4. Mạch điện của máy điện một chiều | 208 |
11.5. Nguyên lý hoạt động của máy điện một chiều | 218 |
11.6. Sđđ cuộn dây máy điện một chiều | 220 |
Chương 12: PHẦN PHẢN ỨNG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU | |
12.1. Phản ứng phần ứng | 222 |
12.2. Chuyển mạch dũng điện ở cổ góp | 225 |
12.3. Tia lửa ở chổi và cách giảm tia lửa | 227 |
Chương 13: MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU | |
13.1. Phân loại máy phát điện một chiều | 230 |
13.2. Phương trình cân bằng sđđ của máy phát | 230 |
13.3. Mô men điện từ của máy phát | 230 |
13.4. Máy phát kích từ độc lập | 232 |
13.5. Máy phát kích từ song song | 235 |
13.6. Máy phát kích từ nối tiếp | 238 |
13.7 Máy phát kích từ hỗn hợp | 239 |
13.8. Các máy phát một chiều làm việc song song | 240 |
Chương 14: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU | |
14.1. Phân loại động cơ điện một chiều | 244 |
14.2. Phương trình cân bằng sđđ của động cơ | 244 |
14.3. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều | 245 |
14.4. Khởi động động cơ điện một chiều | 248 |
14.5. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều | 249 |
Phần IV | |
MÁY ĐIỆN ĐẶC BIỆT | |
Chương 15: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU TỪ TRƯÊNG NGANG | |
15.1. Máy điện một chiều từ trường ngang | 255 |
15.2. Máy Rosenberg | 257 |
15.3. Amplidyn (máy khuyếch đại) | 259 |
15.4. Máy điện một chiều không có cổ góp | 261 |
Chương 16: MÁY ĐIỆN ĐẶC BIỆT DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU | |
16.1. Cuộn dây máy điện một chiều nằm trong từ trường biến đổi | 263 |
16.2. Động cơ một pha xoay chiều có cổ góp | 265 |
16.3. Động cơ đẩy | 267 |
16.4. Máy biến đổi tần số | 267 |
16.5. Động cơ bước | 269 |
Chương 17: MÁY ĐIỆN DÙNG PHỤ TRỢ | |
17.1. Bộ điều chỉnh điện áp và bộ dịch pha | 277 |
17.2. Biến áp quay | 278 |
17.3. Sensin | 280 |
17.4. Hệ thống tự động dùng sensin không có vành trượt | 281 |
17.5. Máy phát tốc | 282 |
17.6. Khớp nối điện từ | 284 |
Phần câu hái trắc nghiệm | 285 |
Tài lệu tham khảo | 303 |
Bình luận