848 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2020 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 449 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-3891-9 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4351-7 |
Để đáp ứng tài liệu học tập phục vụ cho sinh viên ngành kiến trúc, quy hoạch cũng như các ngành nghệ thuật khác. Bộ môn Lý thuyết và lịch sử kiến trúc, Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng biên soạn cuốn “Giáo trình Lịch sử kiến trúc” nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về lịch sử kiến trúc thế giới và Việt Nam. Đồng thời thông qua lịch sử kiến trúc giúp sinh viên đúc kết được những bài học về trường phái, phong cách kiến trúc và các kiến thức văn hóa, xã hội bổ trợ cho việc nghiên cứu phát triển ý tưởng trong sáng tác đồ án kiến trúc của mình.
Cuốn giáo trình lịch sử kiến trúc được bố cục thành hai phần:
Phần thứ nhất giới thiệu về lịch sử kiến trúc thế giới, gồm 6 chương:
Chương 1: Kiến trúc thời kỳ nguyên thủy và các nền văn minh cổ đại.
Chương 2: Kiến trúc phương Tây thời Trung thế kỷ và thời Phục Hưng.
Chương 3: Kiến trúc phương Tây Cận đại.
Chương 4: Kiến trúc Hiện đại.
Chương 5: Kiến trúc Hậu hiện đại và Hiện đại mới.
Chương 6: Kiến trúc cổ châu Á.
Phần thứ hai giới thiệu về lịch sử kiến trúc Việt Nam, gồm 2 chương:
Chương 7: Kiến trúc cổ Việt Nam.
Chương 8: Kiến trúc Việt Nam Hiện đại.
Để giúp bạn đọc thuận tiện trong việc theo dõi và sử dụng giáo trình, chúng tôi hệ thống hóa tiến trình phát triển của lịch sử kiến trúc theo các giai đoạn phát triển thành các chương, cuối mỗi chương có các câu hỏi thảo luận nhằm hệ thống lại kiến thức của chương đó. Cuốn giáo trình có sử dụng hình ảnh minh họa trên internet, do không có điều kiện gặp và trao đổi xin phép các tác giả của nguồn ảnh này, vì mục đích phổ biến kiến thức, mong được thông cảm và chia sẻ.
Giáo trình được biên soạn bởi các tác giả PGS.TS.KTS. Nguyễn Đình Thi chủ biên, chịu trách nhiệm biên tập cuốn sách đồng thời biên soạn chương 7; TS.KTS. Trần Quốc Bảo đồng chủ biên, biên soạn các chương 3, 4, 5, 8;
PGS.TS. Tôn Thất Đại biên soạn chương 6; TS.KTS. Trương Ngọc Lân biên soạn chương 2 và TS.KTS. Nguyễn Hoài Thu biên soạn chương 1.
Trang | |
Lời nói đầu | 11 |
PHẦN 1. LỊCH SỬ KIẾN TRÚC THẾ GIỚI |
|
Chương 1. Kiến trúc thời kỳ nguyên thủy và các nền văn minh cổ đại |
|
1.1. Kiến trúc thời kỳ nguyên thủy | 16 |
1.1.1. Bối cảnh lịch sử | 16 |
1.1.2. Thời kỳ đồ đá cũ (2,5 vạn - 1 vạn năm TCN) | 16 |
1.1.3. Thời kỳ đồ đá mới (1 vạn năm - 3 nghìn năm TCN |
|
hay còn gọi là thời kỳ đá mài) | 20 |
1.1.4. Thời kỳ đồ đồng (3 nghìn năm TCN) | 21 |
1.2. Kiến trúc Ai Cập cổ đại | 26 |
1.2.1. Bối cảnh lịch sử | 26 |
1.2.2. Các loại hình kiến trúc | 26 |
1.3. Kiến trúc Hy Lạp cổ đại | 43 |
1.3.1. Bối cảnh lịch sử | 43 |
1.3.2. Thức cột Hy Lạp cổ đại | 44 |
1.3.3. Các loại hình kiến trúc | 48 |
1.4. Kiến trúc La Mã cổ đại | 59 |
1.4.1. Bối cảnh lịch sử | 59 |
1.4.2. Thức cột La Mã cổ đại | 60 |
1.4.3. Các loại hình kiến trúc | 60 |
1.5. Câu hỏi thảo luận | 64 |
Chương 2. Kiến trúc phương Tây thời Trung thế kỷ và thời Phục Hưng |
|
2.1. Hoàn cảnh xã hội | 67 |
2.2. Kiến trúc Romanesque (Roman) | 67 |
2.2.1. Bối cảnh lịch sử | 67 |
2.2.2. Đặc điểm chung của kiến trúc Romanesque | 68 |
2.2.3. Các công trình tiêu biểu | 69 |
2.3. Kiến trúc Gothic | 74 |
2.3.1. Bối cảnh lịch sử | 74 |
2.3.2. Đặc điểm chung của kiến trúc Gothic | 75 |
2.3.3. Các loại hình kiến trúc | 76 |
2.4. Kiến trúc Phục Hưng | 81 |
2.4.1. Bối cảnh lịch sử | 81 |
2.4.2. Đặc điểm chung của Kiến trúc Phục Hưng | 82 |
2.4.3. Kiến trúc Phục Hưng giai đoạn Tiền kỳ | 84 |
2.4.4. Kiến trúc Phục Hưng giai đoạn Thịnh kỳ | 88 |
2.4.5. Kiến trúc Phục Hưng giai đoạn Hậu kỳ | 92 |
2.5. K iến trúc Baroque, Roccoco | 93 |
2.5.1. Kiến trúc Baroque | 93 |
2.5.2. Kiến trúc Roccoco | 100 |
2.6. Đặc điểm kiến trúc phương Tây thời Trung thế kỷ và Phục Hưng | 101 |
2.7. Câu hỏi thảo luận | 102 |
Chương 3. Kiến trúc phương Tây cận đại |
|
3.1. Kiến trúc Tân cổ điển | 104 |
3.1.1. Kiến trúc Tân cổ điển Pháp | 104 |
3.1.2. Kiến trúc Tân cổ điển Anh | 106 |
3.1.3. Kiến trúc Tân cổ điển Đức | 108 |
3.1.4. Kiến trúc Tân cổ điển Nga | 110 |
3.1.5. Kiến trúc Tân cổ điển Mỹ | 111 |
3.2. Các xu hướng kiến trúc hoài cổ thế kỷ XIX | 113 |
3.2.1. Kiến trúc Neo Gothic | 113 |
3.2.2. Kiến trúc Neo Renaissance | 114 |
3.2.3. Kiến trúc Neo Roman | 116 |
3.3. Chủ nghĩa Triết chung | 117 |
3.3.1. Nhà hát Opera Paris | 117 |
3.3.2. Casino Monte-Carlo | 118 |
3.3.3. Bảo tàng Bode | 119 |
3.4. Đặc điểm kiến trúc phương Tây cận đại | 119 |
3.5. Câu hỏi thảo luận | 120 |
Chương 4. Kiến trúc Hiện đại | |
4.1. Các trào lưu kiến trúc Hiện đại cuối thế kỷ XIX | 122 |
4.1.1. Xu hướng sử dụng vật liệu mới, kỹ thuật mới | 122 |
4.1.2. Trường phái Chicago | 123 |
4.2. Kiến trúc Hiện đại trước năm 1945 | 125 |
4.2.1. Kiến trúc Art Nouveau | 125 |
4.2.2. Chủ nghĩa Biểu hiện | 127 |
4.2.3. Kiến trúc Art Deco | 128 |
4.2.4. Học phái Bauhaus | 130 |
4.2.5. Chủ nghĩa Công năng | 132 |
4.2.6. Kiến trúc Hữu cơ | 136 |
4.3. Kiến trúc Hiện đại sau năm 1945 | 140 |
4.3.1. Chủ nghĩa Công năng và phong cách quốc tế | 140 |
4.3.2. Chủ nghĩa Biểu hiện mới | 145 |
4.3.3. Chủ nghĩa Thô mộc | 147 |
4.3.4. Các xu hướng kiến trúc Hiện đại mang tính địa phương |
|
tại châu Á và Mỹ La Tinh | 149 |
4.4. Đặc điểm kiến trúc Hiện đại | 154 |
4.5. Câu hỏi thảo luận | 155 |
Chương 5. Kiến trúc thời kỳ sau hiện đại |
|
5.1. Phong cách Hậu hiện đại | 157 |
5.1.1. Bối cảnh ra đời và các thủ pháp của phong cách Hậu hiện đại | 157 |
5.1.2. Các kiến trúc sư và công trình tiêu biểu | 158 |
5.2. Phong cách High - Tech | 160 |
5.2.1. Bối cảnh ra đời và đặc điểm của phong cách High - Tech | 160 |
5.2.2. Các kiến trúc sư và công trình tiêu biểu | 160 |
5.3. Phong cách Hiện đại mới | 163 |
5.3.1. Bối cảnh ra đời và đặc điểm của phong cách Hiện đại mới | 163 |
5.3.2. Các kiến trúc sư và công trình tiêu biểu | 164 |
5.4. Phong cách Giải tỏa cấu trúc | 167 |
5.4.1. Bối cảnh ra đời và đặc điểm của phong cách Giải tỏa cấu trúc | 167 |
5.4.2. Các kiến trúc sư và công trình tiêu biểu | 168 |
5.5. Kiến trúc Sinh thái | 172 |
5.5.1. Bối cảnh ra đời và đặc điểm của Kiến trúc Sinh thái | 172 |
5.5.2. Các kiến trúc sư và công trình tiêu biểu | 173 |
5.6. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ sau hiện đại | 177 |
5.7. Câu hỏi thảo luận |
|
Chương 6. Kiến trúc cổ châu Á |
|
6.1. Kiến trúc Ấn Độ | 180 |
6.1.1. Kiến trúc Phật giáo | 180 |
6.1.2. Kiến trúc Bà La Môn | 183 |
6.1.3. Kiến trúc Hồi giáo | 186 |
6.1.4. Kiến trúc cung điện và nhà ở | 187 |
6.1.5. Sơ đồ vũ trụ trong cấu trúc đô thị và công trình xây dựng | 193 |
6.2. Kiến trúc Campuchia | 195 |
6.2.1. Đền Banteay Srei | 195 |
6.2.2. Đền Phnom Pakheng | 196 |
6.2.3. Đền Tà Keo | 196 |
6.2.4. Angkor Wat | 197 |
6.2.5. Angkor Thom | 199 |
6.2.6. Kiến trúc nhà ở dân gian | 203 |
6.3. Kiến trúc Indonesia | 204 |
6.3.1. Tháp Chandi | 204 |
6.3.2. Quần thể Borobudur | 206 |
6.3.3. Quần thể Loro Jonggrang | 208 |
6.3.4. Kiến trúc Đông Java | 210 |
6.3.5. Sự cộng sinh giữa kiến trúc hai tôn giáo là Phật giáo và Ấn Độ giáo |
|
Hindu | 211 |
6.3.6. Kiến trúc nhà ở dân gian Indonesia | 211 |
6.4. Kiến trúc Myanmar | 215 |
6.4.1. Kiến trúc chùa | 215 |
6.4.2. Kiến trúc nhà dân gian truyền thống Myanmar | 217 |
6.5. Kiến trúc Trung Quốc | 222 |
6.5.1. Kiến thúc thời Chiến quốc, Tần - Hán (475TCN - 221) | 223 |
6.5.2. Kiến trúc thời Tam Quốc, Lưỡng Tấn, Nam Bắc Triều | 224 |
6.5.3. Kiến trúc thời Ngũ Đại, Liêu, Tống, Kim Nguyên (970 - 1368) | 226 |
6.5.4. Kiến trúc thời Minh - Thanh (1368 - 1840) | 228 |
6.5.5. Kiến trúc nhà ở dân gian Trung Quốc | 234 |
6.6. Kiến trúc Nhật Bản | 238 |
6.6.1. Lịch sử kiến trúc Cổ Nhật Bản | 238 |
6.6.2. Các bố cục của kiến trúc cổ Nhật Bản | 251 |
6.7. Kiến trúc Hàn Quốc | 251 |
6.7.1. Kiến trúc tôn giáo | 256 |
6.7.2. Kiến trúc cung điện | 260 |
6.7.3. Kiến trúc nhà ở dân gian | 264 |
6.8. Kiến trúc Thái Lan | 270 |
6.8.1. Kiến trúc chùa Thái Lan | 270 |
6.8.2. Kiến trúc cung điện | 273 |
6.8.3. Kiến trúc nhà ở dân gian Thái Lan | 274 |
6.9. Kiến trúc Lào | 279 |
6.10. Câu hỏi thảo luận | 283 |
PHẦN 2. LỊCH SỬ KIẾN TRÚC VIỆT NAM |
|
Chương 7. Kiến trúc cổ Việt Nam |
|
7.1. Kiến trúc thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc | 288 |
7.1.1. Kiến trúc thành lũy | 289 |
7.1.2. Kiến trúc nhà ở | 291 |
7.2. Kiến trúc thời Bắc thuộc | 293 |
7.2.1. Kiến trúc thành lũy | 293 |
7.2.2. Kiến trúc đền thờ | 294 |
7.2.3. Kiến trúc chùa | 295 |
7.2.4. Kiến trúc mộ táng | 297 |
7.2.5. Kiến trúc nhà ở | 297 |
7.3. Kiến trúc thời kỳ Ngô, Đinh, Tiền Lê | 299 |
7.3.1. Kiến trúc kinh thành Hoa Lư | 301 |
7.3.2. Kiến trúc đền thờ | 302 |
7.3.3. Kiến trúc chùa | 304 |
7.3.4. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ Ngô, Đinh, Tiền Lê | 306 |
7.4. Kiến trúc thời kỳ nhà Lý | 306 |
7.4.1. Kiến trúc kinh thành Thăng Long | 307 |
7.4.2. Kiến trúc chùa, tháp | 310 |
7.4.3. Kiến trúc đền thờ | 315 |
7.4.4. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ nhà Lý | 316 |
7.5. Kiến trúc thời kỳ nhà Trần | 317 |
7.5.1. Kiến trúc chùa, tháp | 318 |
7.5.2. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ nhà Trần | 321 |
7.6. Kiến trúc thời kỳ Hồ, Hậu Lê, Mạc | 323 |
7.6.1. Kiến trúc thời nhà Hồ | 323 |
7.6.2. Kiến trúc thời kỳ nhà Hậu Lê | 326 |
7.6.3. Kiến trúc thời kỳ nhà Mạc | 337 |
7.7. Kiến trúc thời kỳ Trịnh, Nguyễn | 344 |
7.7.1. Lũy Trường Dục | 344 |
7.7.2. Lũy Động Hải | 345 |
7.7.3. Lũy Trường Sa | 345 |
7.7.4. Đặc điểm kiến trúc thành lũy thời kỳ Trịnh, Nguyễn | 345 |
7.8. Kiến trúc thời kỳ Tây Sơn | 345 |
7.8.1. Kiến trúc thành Hoàng Đế | 345 |
7.8.2. Kiến trúc chùa | 347 |
7.8.3. Kiến trúc đình | 349 |
7.8.4. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ nhà Tây Sơn | 350 |
7.9. Kiến trúc thời kỳ nhà Nguyễn | 350 |
7.9.1. Kiến trúc kinh thành | 351 |
7.9.2. Kiến trúc cung điện | 355 |
7.9.3. Kiến trúc lăng mộ | 357 |
7.9.4. Kiến trúc chùa | 365 |
7.9.5. Kiến trúc đình làng | 367 |
7.9.6. Đặc điểm kiến trúc thời kỳ nhà Nguyễn | 368 |
7.10. Kiến trúc Chăm | 369 |
7.10.1. Kiến trúc tháp Chăm | 369 |
7.10.2. Kiến trúc nhà ở truyền thống người Chăm | 375 |
7.10.3. Đặc điểm kiến trúc Chăm | 377 |
7.11. Kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống các dân tộc Việt Nam | 378 |
7.11.1. Kiến trúc nhà ở truyền thống các dân tộc miền núi phía Bắc | 378 |
7.11.2. Đặc điểm kiến trúc nhà ở truyền thống các dân tộc miền núi phía Bắc | 386 |
7.11.3. Kiến trúc nhà ở truyền thống đồng bằng Bắc Bộ | 387 |
7.11.4. Đặc điểm kiến trúc nhà ở truyền thống đồng bằng Bắc Bộ | 395 |
7.11.5. Kiến trúc nhà ở truyền thống Trung bộ | 396 |
7.11.6. Kiến trúc nhà ở truyền thống các dân tộc Tây Nguyên | 400 |
7.11.7. Kiến trúc nhà ở truyền thống đồng bằng sông Cửu Long | 401 |
7.12. Câu hỏi thảo luận | 403 |
Chương 8. Kiến trúc Việt Nam Hiện đại |
|
8.1. Kiến trúc thời Pháp thuộc | 405 |
8.1.1. Phong cách kiến trúc Thực dân tiền kỳ | 405 |
8.1.2. Phong cách Tân cổ điển | 407 |
8.1.3. Phong cách kiến trúc Địa phương Pháp | 409 |
8.1.4. Phong cách kiến trúc Art Nouveau | 412 |
8.1.5. Phong cách kiến trúc Art Deco | 413 |
8.1.6. Phong cách kiến trúc Đông Dương | 415 |
8.1.7. Kiến trúc nhà thờ Thiên chúa giáo | 418 |
8.2. Kiến trúc hiện đại sau năm 1954 | 421 |
8.2.1. Kiến trúc miền Bắc | 421 |
8.2.2. Kiến trúc miền Nam | 427 |
8.3. Kiến trúc đương đại - các xu hướng sáng tác | 432 |
8.3.1. Xu hướng Hiện đại mới (Neo Modernism) | 432 |
8.3.2. Xu hướng High-Tech | 433 |
8.3.3. Xu hướng Biểu hiện mới | 434 |
8.3.4. Xu hướng Kiến trúc Sinh thái | 435 |
8.3.5. Xu hướng Khai thác kiến trúc truyền thống | 437 |
8.3.6. Xu hướng Hậu Hiện đại | 438 |
8.4. Đặc điểm kiến trúc Việt Nam Hiện đại | 439 |
8.5. Câu hỏi thảo luận | 440 |
Tài liệu tham khảo | 441 |
Bình luận