891 lượt mua
Năm XB: | 2013 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 133 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-3925-1 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4130-8 |
Cuối thế kỷ XX, công nghệ thông tin bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật điều khiển, cho phép dễ dàng điều khiển với độ chính xác cao các đối tượng khác nhau. Các phương pháp của Liapunou, Minorsky cũng như lý thuyết điều khiển tối ưu hiện đại của L.S.Pontryagin (Liên Xô cũ), của R.Belman (Mỹ) có ý nghĩa rất lớn. Các nguyên tắc điều khiển thích nghi, điều khiển bền vững, điều khiển mờ, các "hệ thông minh… ra đời và được áp dụng có hiệu quả vào thực tiễn.
Nhìn chung cơ sở điều khiển tự động là môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để phân tích và tổng hợp hệ thống điều khiển kỹ thuật trong miền thời gian và miền tần số bằng công cụ toán học. Trong giáo trình này, chúng ta tập trung xét các hệ thống trong miền liên tục và tuyến tính, đề cập đến các vấn đề cơ bản nhất của lý thuyết hệ thống điều khiển được ứng dụng cho kỹ thuật. Các phương pháp được đề cập đến để phân tích và tổng hợp hệ thống là phương pháp kinh điển khảo sát theo hàm truyền đạt của hệ thống và phương pháp không gian trạng thái, bộ điều khiển PID được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp.
Vì vậy với mong muốn đem lại cho sinh viên những kiến thức tổng quan nhất về hệ thống điều khiển tự động trong thực tế, với những kiến thức sẵn có thêm vào là những hiểu biết từ thực tế, nhóm tác giả đã mạnh dạn biên soạn cuốn giáo trình “Kỹ thuật điều khiển tự động” dành cho hệ cao đẳng nghề. Cuốn giáo trình gồm có 3 bài thí nghiệm:
Bài thí nghiệm 1: Khái quát về hệ thống điều khiển tự động.
Bài thí nghiệm 2: Ứng dụng simulink mô phỏng và đánh giá chất lượng hệ thống. Bài thí nghiệm 3: Xây dựng và cài đặt thuật toán PID ứng dụng trong điều khiển các quá trình công nghệ.
Mục Lục
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong | |
1.1. Các khái niệm và định nghĩa cơ bản | 5 |
1.1.1. Môi chất công tác | 5 |
1.1.2. Chu trình công tác | 5 |
1.1.3. Kỳ công tác | 6 |
1.1.4. Điểm chết và hành trình của piston | 6 |
1.1.5. Thông số kết cấu của động cơ | 6 |
1.1.6. Thể tích buồng cháy, thể tích công tác, | |
thể tích toàn phần (Vc ,Vh ,Va) | 7 |
1.1.7. Tỷ số nén ε | 7 |
1.1.8. Trị số ôctan và trị số xêtan của nhiên liệu | 7 |
1.1.9. Nhiên liệu sinh học, xăng E5 | 8 |
1.1.10. Hiệu suất của động cơ | 8 |
1.1.11. Hệ số dư lượng không khí | 8 |
1.1.12. Suất tiêu hao nhiên liệu | 8 |
1.1.13. Khái niệm về tăng áp | 9 |
1.1.14. Khái niệm về động cơ đốt trong | 9 |
1.2. Phân loại động cơ đốt trong | 9 |
1.3. Một số thuật ngữ tiếng Anh cơ bản trên động cơ đốt trong | 10 |
1.4. Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong | 11 |
1.4.1. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ | 11 |
1.4.2. Nguyên lý làm việc của động cơ điesel 4 kỳ | 13 |
1.4.3. Nguyên lý làm việc của động cơ hai kỳ quét vòng | 16 |
Câu hỏi ôn tập chương 1 | 17 |
Chương 2: Cơ cấu thanh truyền - trục khuỷu | |
2.1. Phân tích lực và mô men tác dụng lên cơ cấu thanh truyền | |
- trục khuỷu (tt-tk) | 19 |
2.2. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo nhóm piston | 20 |
2.2.1. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo của piston | 20 |
2.2.2. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo chốt piston | 24 |
2.2.3. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo xéc măng | 26 |
2.3. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo nhóm thanh truyền | 29 |
2.4. Điều kiện làm việc, vật liệu và cấu tạo của trục khuỷu | 32 |
2.5. Bánh đà | 34 |
2.6. Bạc lót trong cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền | 36 |
2.7. Các chi tiết cố định (vỏ của động cơ) | 37 |
Câu hỏi ôn tập chương 2 | 41 |
Chương 3: Hệ thống phân phối khí | |
3.1. Giới thiệu chung về hệ thống phân phối khí | 43 |
3.1.1. Nhiệm vụ | 43 |
3.1.2. Yêu cầu | 43 |
3.1.3. Phân loại | 43 |
3.1.4. Cấu tạo | 44 |
3.1.5. Bố trí xupáp | 45 |
3.1.6. Dẫn động xupáp | 45 |
3.1.6. Dẫn động trục cam | 46 |
3.2. Nhiệm vụ, điều kiện làm việc và cấu tạo một số chi tiết chính | 47 |
3.2.1. Xupáp | 47 |
3.2.2. Trục cam | 49 |
3.2.3. Con đội | 51 |
3.3. Giới thiệu một số hệ thống phân phối khí thông minh | 52 |
3.3.1. Hệ thống phân phối khí thông minh VVT-i của TOYOTA | 53 |
3.3.2. Hệ thống phân phối khí thông minh VTEC của HONDA | 55 |
Câu hỏi ôn tập chương 3 | 56 |
Chương 4: Hệ thống làm mát | |
4.1. Giới thiệu chung về hệ thống làm mát | 57 |
4.1.1. Nhiệm vụ | 57 |
4.1.2. Yêu cầu | 57 |
4.1.3. Phân loại | 57 |
4.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số hệ thống làm mát | 58 |
4.2.1. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi | 58 |
4.2.2. Hệ thống làm mát cưỡng bức một vòng tuần hoàn kín | 59 |
4.2.3. Hệ thống làm mát cưỡng bức một vòng kín và một vòng hở | 60 |
4.2.4. Hệ thống làm mát cưỡng bức một vòng hở | 61 |
4.3. Cấu tạo một số bộ phận chính trong hệ thống | 62 |
4.3.1. Két nước | 62 |
4.3.2. Nắp két nước | 62 |
4.3.3. Bơm nước | 64 |
4.3.4. Quạt gió | 64 |
4.3.5. Van hằng nhiệt | 66 |
Câu hỏi ôn tập chương 4 | 67 |
5.1.1. Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn | 69 |
5.1.2. Yêu cầu | 69 |
5.1.3. Phân loại | 69 |
5.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số hệ thống bôi trơn | 70 |
5.2.1. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cácte ướt | 70 |
5.2.2. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cácte khô | 71 |
5.3. Cấu tạo một số bộ phận chính trong hệ thống | 72 |
5.3.1. Bơm dầu | 72 |
5.3.2. Bầu lọc dầu bôi trơn | 74 |
5.3.3. Két làm mát dầu bôi trơn | 77 |
5.3.4. Thông hơi cho động cơ | 78 |
Câu hỏi ôn tập chương 5 | 78 |
Chương 6: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng | |
6.1. Giới thiệu chung về hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng | 79 |
6.1.1. Nhiệm vụ | 79 |
6.1.2. Yêu cầu | 79 |
6.1.3. Phân loại | 79 |
6.1.4. So sánh giữa HTCCNL | |
dùng bộ chế hòa khí và phun xăng điện tử | 80 |
6.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc | |
của hệ thống cung cấp nhiên liệu (htccnl) động cơ xăng | 81 |
6.2.1. Hệ thống dùng bộ chế hòa khí | 81 |
6.2.2. Hệ thống phun xăng điện tử | 86 |
6.3.2. Bộ lọc xăng | 94 |
6.3.3. Bộ điều áp | 95 |
6.3.4. Bộ giảm dao động áp suất | 96 |
6.3.5. Ống phân phối nhiên liệu | 96 |
6.3.6. Vòi phun điện tử | 97 |
6.3.7. Bộ điều khiển ECU | 98 |
6.3.8. Các cảm biến cho điều khiển động cơ | 99 |
Câu hỏi ôn tập chương 6 | 101 |
Chương 7: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ điesel | |
7.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại | 103 |
7.1.1. Nhiệm vụ | 103 |
7.1.2. Yêu cầu | 103 |
7.1.3. Phân loại | 103 |
7.1.4. Những ưu điểm của hệ thống phun điesel điện tử | 103 |
7.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống | 104 |
7.2.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống | |
cung cấp nhiên liệu (HTCCNL) điesel thông thường | 104 |
7.2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động | |
của hệ thống phun điesel điện tử | 105 |
7.3. Cấu tạo của một số bộ phận chính | |
dùng trong HTCCNL điesel thông thường | 107 |
7.3.1. Bơm cao áp đơn kiểu Bosch (Bơm dãy) | 107 |
7.3.2. Bơm cao áp kiểu phân phối | 108 |
7.3.3. Vòi phun | 109 |
7.4.2. Ống phân phối nhiên liệu | 112 |
7.4.3. Vòi phun | 113 |
7.4.4. Van điều chỉnh áp suất nhiên liệu trong ống phân phối | 114 |
Câu hỏi ôn tập chương 7 | 115 |
Chương 8: Hệ thống đánh lửa | |
8.1. Giới thiệu chung về hệ thống đánh lửa | 117 |
8.1.1. Nhiệm vụ | 117 |
8.1.2. Yêu cầu | 117 |
8.1.3. Phân loại | 117 |
8.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa | 118 |
8.2.1. Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm | 118 |
8.2.3. Hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm | 119 |
8.2.2. Hệ thống đánh lửa không có bộ chia điện | 119 |
8.3. Cấu tạo của một số bộ phận chính trong hệ thống đánh lửa | 120 |
8.3.1. Biến áp đánh lửa | 120 |
8.3.2. Bugi | 121 |
8.3.4. Bộ chia điện | 123 |
Câu hỏi ôn tập chương 8 | 123 |
Chương 9: Dự báo xu hướng phát triển của động cơ đốt trong | |
9.1. Những nguồn gây ô nhiễm môi trường | 125 |
9.1.1. Ô nhiễm môi trường từ các phương tiện vận tải | 125 |
9.1.2. Ô nhiễm môi trường từ các nhà máy điện than | |
và các khu công nghiệp | 126 |
9.2.1. Tác hại đến con người | 128 |
9.2.2. Tác hại đến thiên nhiên | 128 |
9.3. Phân tích và dự báo tương lai của động cơ đốt trong | 129 |
9.3.1. Sử dụng nhiên liệu sinh học cho động cơ tương lai | 130 |
9.3.2. Sử dụng động cơ điện thay thế động cơ đốt trong | 131 |
9.4. Lộ trình hạn chế động cơ sử dụng nhiên liệu | |
hóa thạch ở một số quốc gia | 132 |
9.4.1. U.K (Vương Quốc Anh) | 132 |
9.4.2. Pháp (France) | 132 |
9.4.3. Scotland | 132 |
9.4.4. Đức (Germany) | 132 |
9.4.5. Brussels (Belgium - Bỉ) | 132 |
9.4.6. Hà Lan (Netherlands) | 132 |
Câu hỏi ôn tập chương 9 | 132 |
Tài liệu tham khảo | 134 |
Bình luận