891 lượt mua
Năm XB: | 2010 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 154 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 2010-KTDDTCN1 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4129-2 |
Điện năng có những ưu điểm nổi bật là có thể sản xuất tập trung với nguồn công suất lớn, có thể truyền tải đi xa và phân phối tới nơi tiêu thụ với tổn hao tương đối nhỏ. Điện năng lại dễ dàng biến đổi thành các năng lượng khác. Mặt khác, quá trình biến đổi năng lượng từ tín hiệu điện tử dễ dàng tự động hóa và điều khiển từ xa, cho phép giải phóng lao động chân tay và trí óc con người.
Giáo trình “Kỹ thuật điện - điện tử công nghiệp” được viết để sử dụng cho các trường đào tạo nghề không chuyên về điện hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề. Giáo trình được chia thành bảy chương với nội dung chính sau:
Chương 1: Trình bày khái quát về dòng điện, các định luật cơ bản về mạch điện xoay chiều.
Chương 2: Trình bày các khái niệm chung về mạch điện xoay chiều ba pha, phương pháp nối và giải mạch điện ba pha, công suất mạch điện xoay chiều ba pha.
Chương 3, 4, 5: Trình bày kiến thức cơ bản về máy điện tĩnh, máy điện quay một chiều và xoay chiều, một pha và ba pha.
Chương 6, 7: Trình bày kiến thức cơ bản về điện tử công nghiệp, các linh kiện điện tử, bán dẫn. Phạm vi ứng dụng và các mạch chỉnh lưu một pha, ba pha thông dụng.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1. Khái niệm về dòng điện, các định luật cơ bản để giải mạch điện xoay chiều một pha | |
1. Khái niệm về dòng điện một chiều, xoay chiều | 5 |
2. Các đại lượng đặc trưng cho mạch điện | 7 |
2.1. Nguồn điện | 7 |
2.2. Dây dẫn | 7 |
2.3. Vật tiêu thụ | 7 |
2.4. Các thiết bị phụ trợ | 7 |
3. Định luật ôm và các đại lượng đặc trưng | 7 |
3.1. Định luật Ôm | 8 |
3.2. Nguồn điện áp u(t) | 8 |
3.3. Nguồn dòng điện j(t) | 8 |
3.4. Điện trở R | 9 |
3.5. Điện cảm L | 9 |
3.6. Hỗ cảm M | 10 |
3.7. Điện dung C | 11 |
4. Giải các mạch điện xoay chiều một pha bằng định luật Ôm | 11 |
4.1. Khái niệm dòng điện xoay chiều | 11 |
4.2. Mạch xoay chiều thuần trở | 12 |
4.3. Mạch xoay chiều thuần cảm | 13 |
4.4. Mạch xoay chiều thuần dung | 14 |
4.5. Mạch xoay chiều R – L – C nối tiếp | 14 |
4.6. Bài tập | 16 |
Chương 2. Mạch điện xoay chiều ba pha | |
1. Khái niệm chung về mạch điện xoay chiều ba pha | 17 |
1.1. Hệ thống 3 pha cân bằng | 17 |
1.2. Đồ thị sóng và đồ thị véctơ | 18 |
2. Sơ đồ đấu dây trong mạng 3 pha cân bằng | 18 |
2.1. Các định nghĩa | 18 |
2.2. Sơ đồ đấu dây hình sao Y | 19 |
2.3. Sơ đồ nối dây hình tam | 19 |
3. Giải các mạch điện xoay chiều 3 pha đối xứng | 20 |
3.1. Giải mạch điện ba pha tải nối hình sao đối xứng | 20 |
3.2. Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác đối xứng | 21 |
4. Công suất mạch điện xoay chiều 3 pha | 22 |
BÀI TẬP | 23 |
Chương 3. Máy điện một chiều | |
1. Khái niệm chung về máy điện một chiều | 24 |
2. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện một chiều | 25 |
2.1. Khái niệm về dòng điện | 25 |
2.2. Chiều dòng điện | 25 |
2.3. Cường độ dòng điện | 25 |
3. Cấu tạo | 26 |
4. Máy phát điện một chiều | 29 |
4.1. Nguyên lý làm việc | 29 |
4.2. Phân loại | 31 |
5. Động cơ điện một chiều | 32 |
5.1. Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều | 32 |
5.2. Phân loại | 33 |
5.3. Mở máy động cơ điện một chiều kích từ song song | 33 |
5.4. Điều chỉnh tốc độ | 35 |
CÂU HỎI ÔN TẬP | 35 |
Chương 4. Máy điện xoay chiều | |
1. Khái niệm chung về máy phát điện xoay chiều 1 pha, 3 pha | 36 |
1.1. Máy phát điện đồng bộ | 36 |
1.2. Máy phát điện không đồng bộ | 38 |
2. Động cơ điện xoay chiều | 39 |
2.1. Động cơ điện không đồng bộ | 39 |
2.2. Động cơ điện đồng bộ | 49 |
3. Phương pháp khởi động, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ | 51 |
3.1. Động cơ không đồng bộ 3 pha | 51 |
3.2. Động cơ không đồng bộ một pha | 58 |
3.3. Động cơ điện đồng bộ | 59 |
Chương 5. Máy biến áp | |
1. Khái niệm chung về máy biến áp | 61 |
1.1. Định nghĩa | 61 |
1.2. Phân loại máy biến áp | 61 |
1.3. Công dụng của máy biến áp | 61 |
1.4. Các đại lượng định mức | 62 |
2. Các định luật cảm ứng điện từ | 63 |
2.1. Định luật cảm ứng điện từ | 63 |
2.2. Định luật lực điện từ | 65 |
3. Các loại máy biến áp | 65 |
3.1. Máy biến áp 1 pha | 65 |
3.2. Máy biến áp ba pha | 76 |
3.3. Máy biến áp đặc biệt | 79 |
3.4. Sự làm việc song song của nhiều máy biến áp | 81 |
Chương 6. Điện tử công nghiệp | 83 |
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại linh kiện điện tử | 83 |
1.1. Đèn bán dẫn 2 cực (điốt bán dẫn) | 83 |
1.2. Đèn bán dẫn 3 cực (Tranzito) | 86 |
1.3. Đèn quang điện | 89 |
1.4. Điac | 92 |
1.5. Thyristor (SCR) | 92 |
2. Công dụng của các loại linh kiện và phạm vi ứng dụng | 94 |
2.1. Điốt | 94 |
2.2. Tranzito | 95 |
2.3. Phôtôđiốt (PD) và phôtô tranzito (PT) | 97 |
2.4. Triac | 98 |
2.5. Thyristor (SCR) | 99 |
Chương 7. Các thiết bị chỉnh lưu | |
1. Khái niệm chung về các loại chỉnh lưu | 101 |
1.1. Cấu trúc mạch chỉnh lưu | 101 |
1.2. Phân loại | 102 |
2. Chỉnh lưu một pha | 102 |
2.1. Chỉnh lưu một pha không điều khiển | 102 |
2.2. Chỉnh lưu một pha có điều khiển | 110 |
3. Chỉnh lưu 3 pha | 114 |
3.1. Chỉnh lưu ba pha có điều khiển | 114 |
3.2. Chỉnh lưu có điều khiển | 117 |
3.3. Sóng hài ngõ ra mạch chỉnh lưu | 119 |
3.4. Lọc điện cảm, lọc điện dung | 121 |
Bình luận