Giáo trình hội nhập kinh tế quốc tế
4.5
1824
Lượt xem
11
Đã bán
Chọn sản phẩm
1 Tháng
  • 1 Tháng
  • 3 Tháng
  • 6 Tháng
  • Vĩnh viễn
16.000₫
Thành tiền 16.000₫
Thông tin xuất bản
NXB
Nhà xuất bản Xây dựng
Người dịch:
Năm XB:
Loại sách:
Ebook;
Khổ sách:
19 x 27 (cm)
Số trang:
192
Quốc gia:
Việt Nam
Ngôn ngữ:
vi
Mã ISBN:
2010-GTHNKTQT
Mã ISBN Điện tử:
978-604-82-4127-8

Toàn cầu hóa và hội nhập là xu hướng phát triển chung của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, một thực tế có thể thấy là có rất ít học sinh, sinh viên hiểu rõ được những khó khăn và thách thức hiện nay đối với thế hệ thanh niên - những người chủ tương lai của đất nước. Những yếu kém và thiếu sót các kĩ năng mềm bên cạnh nghiệp vụ chuyên môn đã gây không ít trở ngại cho các bạn trẻ sau khi rời giảng đường.

Nhằm trang bị cho học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp ra trường có đủ kiến thức và kỹ năng về hội nhập kinh tế quốc tế. Trường cao đẳng nghề cơ giới cơ khí xây dựng số 1 đã tập trung triển khai xây dựng chương trình đào tạo Hội nhập quốc tế, tổ chức biên soạn giáo trình với mục đích cung cấp cho học sinh, sinh viên nguồn học liệu hội nhập cần thiết. Giáo trình được chia làm 5 bài, sau khi kết thúc môn học này, học viên có khả năng: Giúp cho học sinh sinh viên hiểu biết kiến thức về kiến thức hội nhập quốc tế. Sau khi hoàn thành khóa học này nhận thức các phương thức hội nhập quốc tế như: Tổ chức thương mại thế giới, khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế và diễn đàn hợp tác quốc tế; Nắm vững cơ cấu tổ chức của Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN, hợp tác thương mại của ASEAN, cơ cấu tổ chức hợp tác quốc tế của ASEAN; Hiểu biết về diễn đàn hợp tác quốc tế Thái Bình Dương (APEC nguyên tắc hoạt động và hợp tác trong APEC); Có kiến thức về hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM), tổ chức thương mại thế giới WTO, hiểu rõ bối cảnh ra đời và cơ chế hoạt động của WTO, GATS và sự hình thành WTO, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của WTO; Nhận thức rõ hơn về dạy nghề của Việt Nam và định hướng phát triển, biết được mạng lưới của cơ sở dạy nghề, quy mô tuyển sinh trong đào tạo nghề, hình thức và phương thức dạy nghề, các điều kiện đảm bảo dạy và học nghề; Xây dựng được niềm tin của người học nghề tồn tại và đóng góp cho ngành dạy nghề phát triển trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Bình luận

0/1500

Cùng chủ đề

Cùng chủ đề

Xem toàn bộ

Tuyển tập hay nhất

Tuyển tập hay nhất