849 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2021 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 14.5 x 20.5 (cm) | Số trang: | 326 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6078-1 |
Hóa học là một trong những lĩnh vực của khoa học tự nhiên nghiên cứu về thế giới vật chất và sự vận động của nó, nhằm tìm ra các quy luật vận động để vận dụng vào cuộc sống.
Sự vận động hóa học của vật chất đó là quá trình biến đổi chất này thành chất khác, ví dụ như sự oxy hóa kim loại bởi oxy của không khí, sự phân hủy các chất hữu cơ bởi các vi khuẩn, sự quang hợp biến khí cacbonic và hơi nước thành các hợp chất gluxit, sự đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng dùng trong đời sống và sản xuất.
Những sự chuyển hóa các chất như trên gọi là hiện tượng hóa học hay phản ứng hóa học.
Trang | |
Chương mở đầu | |
0.1. Đối tượng của hóa học | 3 |
0.2. Lịch sử phát triển của hóa học | 4 |
0.3. Một số khái niệm cơ bản, định luật cơ bản của |
|
hóa học | 7 |
Bài tập | 14 |
Chương I. Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn |
|
các nguyên tố hóa học |
|
1.1. Lịch sử của thuyết cấu tạo nguyên tử | 15 |
1.2. Thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại | 18 |
1.3. Nguyên tử có nhiều điện tử | 28 |
1.4. Cách biểu diễn cấu hình điện tử của nguyên tử |
|
có nhiều điện tử | 32 |
1.5. Định luật tuần hoàn Mendeleev | 33 |
1.6. Hệ thống tuần hoàn | 34 |
1.7. Sự biến thiên tính chất hóa học của các nguyên tố | 40 |
1.8. Số oxy hóa | 43 |
Bài tập | 44 |
Chương II. Liên kết hóa học và lực tương tác giữa |
|
các phân tử |
|
2.1. Đường cong thế nầng của các phân tử và các đại |
|
lượng đặc trưng của liên kết hóa học | 45 |
2.2. Liên kết ion | 47 |
2.3. Liên kết cộng hóa trị | 50 |
2.4. Liên kết kim loại | 74 |
2.5. Liên kết hydro | 76 |
2.6. Lực hút giữa các phân tử | 77 |
2.7. Phức chất và liên kết hóa học trong ion phức | 80 |
Bài tập | 82 |
Chương III. Trạng thái tập hợp của các chất |
|
3.1. Trạng thái khí | 83 |
3.2. Trạng thái rắn | 88 |
3.3. Trạng thái lỏng | 93 |
Bài tập | 95 |
Chương IV. Nhiệt động hóa học |
|
4.1. Các khái niệm và định nghĩa | 96 |
4.2. Áp dụng nguyên lý I vào hóa học. Nhiệt hóa học | 101 |
4.3. Áp dụng nguyên lý II vào hóa học. |
|
Chiều và giới hạn của các quá trình hóa học | 119 |
4.4. Cân bằng hóa học và cân bằng pha | 134 |
Bài tập | 149 |
Chương V. Dung dịch |
|
6.1. Những vấn đề chung về dung dịch | 153 |
5.2. Tính chất của dung dịch không điện ly | 164 |
5.3. Dung dịch điện ly | 174 |
5.4. Trạng thái cân bằng trong dung dịch điện ly | 180 |
Bài tập | 199 |
Chương VI. Năng lượng bề mặt và các hệ thống |
|
phân tán keo và thô |
|
6.1. Hiện tượng bê mặt và năng lượng bề mặt | 202 |
6.2. Sự hấp phụ | 204 |
6.3. Sự thấm ướt chất lỏng trên bề mặt rắn | 209 |
6.4. Các hệ phân tán. Dung dịch keo | 211 |
6.5. Cấu tạo của hạt keo. Tính bền của hạt keo | 213 |
6.6. Các tính chất của dung dịch keo | 216 |
6.7. Huyền phù và nhũ tương | 218 |
Bài tập | 220 |
Chương VII. Các quá trình điện hóa |
|
7.1. Pin và sức điện động của pin | 221 |
7.2. Sự phát sinh điện thế trên bề mặt phân |
|
chia pha. Thế điện cực* | 224 |
7.3. Các loại thế điện cực | 228 |
7.4. Chiều và trạng thái cân bằng của phản ứng |
|
ôxy hóa - khử | 231 |
7.5. Sự điện phân | 234 |
7.6. Quy luật anôt và catôt khi điện phân |
|
dung dịch nước | 237 |
7.7. Nguồn điện hóa học | 239 |
7.8. Sự ăn mòn kim loại | 241 |
Bài tập | 246 |
Chương VIII. Động hóa học |
|
8.1. Những khái niệm cơ bản | 248 |
8.2. Ảnh hưởng của nồng độ đến vận tốc phản ứng | 250 |
8.3. Phương trình động học của một số phản ứng |
|
đồng thể đơn giản | 252 |
8.4. Các phương pháp xác định bậc phản ứng | 255 |
8.5. Ấnh hưởng của nhiệt độ đến vận tốc phản ứng |
|
Phương trình Arrhenius | 258 |
8.6. Thuyết va chạm hoạt động | 260 |
8.7. Thuyết phức chất hoạt động | 262 |
8.8. Động học các quá trình dị thể | 263 |
8.9. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến vận tốc |
|
phản ứng | 266 |
8.10. Các loại phản ứng khác | 270 |
Bài tập | 273 |
Phần giải các bài tập | 275 |
Phụ lục | 311 |
Tài liệu tham khảo chủ yếu | 324 |
Bình luận