758 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Giáo trình Hình họa - Vẽ kỹ thuật
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2018 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 130 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-2438-7 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-3608-3 |
Đối với môn học “Hình học họa hình” - Một bộ phận của Hình học nói riêng và Toán học nói chung - Việc nắm vững lý thuyết và làm bài tập là rất quan trọng, nó giúp người học nắm vững và hiểu sâu sắc nội dung lý thuyết của môn học trên cơ sở đó ứng dụng vào môn vẽ kỹ thuật và hơn nữa có thể giải quyết được nhiều bài toán do thực tiễn sản xuất đề ra. Tuy nhiên đối với phần lớn sinh viên và học sinh của các trường Đại học, Cao đẳng hoặc Trung cấp kỹ thuật. Tiếp cận môn Hình họa thường gặp nhiều khó khăn vì người học muốn giải được các bài toán Hình họa cần có tư duy không gian và sử dụng thành thạo các mô hình phẳng của không gian để giải quyết các bài toán liên quan đến các yếu tố hình học của không gian đó.
Nội dung cuốn sách trình bày tổng quan một cách ngắn gọn những kiến thức Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật nhằm giúp người học tiếp cận và nắm vững môn học thuận lợi hơn.
Cuốn giáo trình “Hình họa –Vẽ kỹ thuật” này được biên soạn dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập ở các trường Đại học kỹ thuật. Nó cũng có thể làm tài liệu tham khảo để giảng dạy và học tập ở các trường Cao đẳng và Trung cấp kỹ thuật.
Nội dung cuốn sách gồm hai phần:
Phần A: Hình học họa hình
Phần B: Vẽ kỹ thuật
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
PHẦN A: HÌNH HỌC HỌA HÌNH | |
Chương 1. CÁC PHÉP CHIẾU | 5 |
1.1. PHÉP CHIẾU XUYÊN TÂM | 5 |
1.1.1. Định nghĩa | 5 |
1.1.2. Tính chất | 5 |
1.2. PHÉP CHIẾU SONG SONG | 6 |
1.2.1. Định nghĩa | 6 |
1.2.2. Tính chất | 6 |
1.3. PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC | 7 |
1.3.1. Định nghĩa | 7 |
1.3.2. Tính chất | 7 |
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP HAI HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC | 8 |
2.1. ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, MẶT PHẲNG | 8 |
2.1.1. Biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng | 8 |
2.1.2. Các bài toán vị trí | 17 |
2.1.3. Các bài toán về lượng | 25 |
2.2. ĐƯỜNG CONG VÀ CÁC MẶT | 30 |
2.2.1. Đường cong | 30 |
2.2.2. Các mặt | 34 |
2.2.3. Giao tuyến của mặt phẳng với các mặt | 38 |
PHẦN B: VẼ KỸ THUẬT | |
Chương 3. TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT | 44 |
3.1. TIÊU CHUẨN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT | 44 |
3.2. KHỔ GIẤY | 44 |
3.2.1. Khổ giấy dãy ISO-A | 44 |
3.2.2. Các phần tử trình bày (xem hình 3.4) | 45 |
3.3. TỶ LỆ | 46 |
3.3.1. Định nghĩa | 47 |
3.3.2. Ký hiệu | 47 |
3.3.3. Cách ghi ký hiệu | 47 |
3.3.4. Các tỷ lệ | 47 |
3.4. NÉT VẼ | 48 |
3.4.1. Một số loại nét vẽ | 48 |
3.4.2. Kích thước nét vẽ | 49 |
3.4.3. Vẽ các nét | 50 |
3.5. CHỮ VIẾT | 51 |
3.5.1. Kích thước | 51 |
3.5.2. Các kiểu chữ viết | 52 |
3.5.3. Chữ cái Latinh | 53 |
3.6. GHI KÍCH THƯỚC | 53 |
3.6.1. Quy định chung | 54 |
3.6.2. Các phần tử của kích thước | 54 |
Chương 4. VẼ HÌNH HỌC | 60 |
4.1. CHIA MỘT ĐOẠN THẲNG THÀNH NHIỀU PHẦN BẰNG NHAU | 60 |
4.2. VẼ ĐỘ DỐC VÀ ĐỘ CÔN | 61 |
4.2.1. Vẽ độ dốc | 61 |
4.2.2. Vẽ độ côn | 61 |
4.3. CHIA ĐƯỜNG TRÒN THÀNH NHIỀU PHẦN BẰNG NHAU | 62 |
4.3.1. Chia đường tròn làm ba và sáu phần bằng nhau | 62 |
4.3.2. Chia đường tròn làm năm phần và mười phần bằng nhau | 63 |
4.3.3. Chia đường tròn thành 7, 9, 11, 13,… phần bằng nhau | 64 |
4.4. VẼ NỐI TIẾP | 64 |
4.4.1. Vẽ tiếp tuyến với một đường tròn | 65 |
4.4.2. Vẽ tiếp tuyến chung với hai đường tròn | 66 |
4.4.3. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng | 67 |
4.4.4. Vẽ cung tròn nối tiếp với một đoạn thẳng và một cung tròn khác | 69 |
4.4.5. Vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác | 70 |
4.4.6. Áp dụng | 71 |
4.5. VẼ MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG HÌNH HỌC | 72 |
4.5.1. Elip | 72 |
4.5.2. Đường xoáy ốc Acsimet | 75 |
4.5.3. Đường thân khai của đường tròn | 76 |
Chương 5. BIỂU DIỄN VẬT THỂ | 77 |
5.1. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC | 77 |
5.1.1. Tên gọi các hình chiếu | 77 |
5.1.2. Phương pháp biểu diễn | 78 |
5.2. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN | 81 |
5.3. BẢN VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ | 82 |
5.3.1. Vẽ hình chiếu của vật thể | 82 |
5.3.2. Cách vẽ hình chiếu thứ ba | 84 |
5.4. HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT | 85 |
5.4.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt | 85 |
5.4.2. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt | 86 |
5.4.3. Quy định chung | 88 |
5.4.4. Các loại hình cắt | 89 |
5.4.5. Các loại mặt cắt | 92 |
Chương 6. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO | 94 |
6.1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO | 94 |
6.1.1. Vị trí các trục đo | 94 |
6.1.2. Hệ số biến dạng | 95 |
6.2. PHÂN LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO | 95 |
6.2.1. Chia theo phương chiếu l | 95 |
6.2.2. Chia theo hệ số biến dạng | 95 |
6.3. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU | 96 |
6.4. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC CÂN | 98 |
6.5. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC | 100 |
6.5.1. Hình chiếu trục đo xiên góc đều | 100 |
6.5.2. Hình chiếu trục đo xiên góc cân | 101 |
6.6. CÁC QUY ƯỚC VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO | 103 |
6.6.1. Cắt trên hình chiếu trục đo | 103 |
6.6.2. Vẽ ren và bánh răng | 104 |
6.6.3. Đường gạch gạch | 104 |
6.6.4. Ghi kích thước | 104 |
6.7. CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO | 105 |
6.7.1. Phương pháp tọa độ | 105 |
6.7.2. Chọn loại hình chiếu trục đo | 106 |
6.7.3. Chọn cách vẽ hình chiếu trục đo | 108 |
6.7.4. Vẽ hình cắt trong hình chiếu trục đo | 111 |
PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO | |
ĐỀ: 01 | 113 |
ĐỀ: 02 | 114 |
ĐỀ: 03 | 115 |
ĐỀ: 04 | 116 |
ĐỀ: 05 | 117 |
ĐỀ: 06 | 118 |
ĐỀ: 07 | 119 |
ĐỀ: 08 | 120 |
ĐỀ: 09 | 121 |
ĐỀ: 10 | 122 |
BÀI TẬP HÌNH HỌC HỌA HÌNH | 123 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 125 |
Bình luận