891 lượt mua
Năm XB: | 2021 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 92 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-5983-9 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-3466-9 |
Ba ngành Kiến trúc - Điêu khắc - Hội họa có mối quan hệ mật thiết từ ngàn xưa, ngay khi con người biết tạo ra chỗ ở và các vật dụng xung quanh mình.
Những kim tự tháp Ai Cập, những ngôi đền Hy Lạp cổ đại hay những ngôi chùa Phật ở châu Á đều là tổng hòa về mặt kỹ thuật và nghệ thuật nói trên. Cũng có khi, vì lý do kinh tế hay vì quá thực dụng mà ở một số thời kỳ người ta đành chỉ làm kiến trúc đơn thuần, cốt để ở và triệt tiêu những mộng mơ cùng đức tin vào thần thánh. Thật may là thời kiến trúc thực dụng triệt để không kéo dài mãi, bởi con người tất yếu nhận ra rằng chỗ ở bao giờ cũng cần phải đẹp để thỏa mãn đời sống tinh thần luôn khát khao, lãng mạn và thăng hoa. Có lẽ, cũng bởi thế mà những người hoạt động trong ba ngành nghệ thuật này hiểu rằng ngoài lý thuyết cơ bản trong sáng tác, họ cần có được sự rung động trước cái đẹp thì các sáng tạo của họ mới chứa đựng cảm xúc tinh tế và ước mơ.
Dựa trên tiêu chí trang bị cho sinh viên hay những người yêu thích kiến trúc những hiểu biết cơ bản về mỹ thuật và tầm quan trọng, khả năng ứng dụng của nó trong kiến trúc, Bộ giáo trình "Mỹ thuật dành cho sinh viên học ngành kiến trúc (tập I, II, III) là sự kế tiếp của "Vẽ mỹ thuật" (PGS Lê Đức Lai. NXB Xây dựng, năm 2002). Chúng tôi giữ nguyên phần phương pháp vẽ bằng chất liệu bút chì, bổ sung nhiều nội dung mang tính khái quát, đầy đủ hơn về một số chất liệu cũng như loại hình mỹ thuật được ứng dụng nhiều trong sáng tác kiến trúc.
Lời nói đầu | 3 |
Phần 7. VẼ TRANG TRÍ | |
1. Lược sử nghệ thuật trang trí | 7 |
1.1. Sự ra đời | 7 |
1.2. Hình thức | 7 |
1.3. Truyền thống trang trí của người Việt | 7 |
2. Các khái niệm cơ bản của trang trí | 8 |
2.1. Hình kỷ hà | 8 |
2.2. Hoa văn | 8 |
2.3. Hoạ tiết | 8 |
2.4. Đường nét | 8 |
2.5. Mảng miếng trong trang trí | 8 |
2.6. Đường công tua | 8 |
2.7. Hoà sắc | 8 |
2.8. Tông màu | 8 |
2.9. Tông suyếc tông | 9 |
3. Các kết cấu cơ bản | 9 |
3.1. Đối xứng gương, đối xứng toả tròn; so le, lặp đi lặp lại | 9 |
3.2. Nguyên tắc phân tầng | 9 |
3.3. Kết cấu xuôi ngược | 9 |
4. Các kiểu bài trang trí cơ bản: hình vuông, chữ nhật, tròn, | |
diềm tường, vải hoa, tranh kính màu… | 9 |
5. Bài trang trí hình vuông | 10 |
5.1. Khuôn khổ | 10 |
5.2. Vẽ bằng bột màu | 10 |
5.3. Chuẩn bị | 10 |
5.4. Những nguyên lý của trang trí hình vuông | 10 |
5.5. Các bước phác thảo | 11 |
5.6. Các bước thể hiện | 14 |
6. Bài trang trí hình chữ nhật | 14 |
6.1. Khuôn khổ | 14 |
6.2. Vẽ bằng bột màu nghiền | 14 |
6.3. Chuẩn bị | 14 |
6.4. Những nguyên lý của trang trí hình chữ nhật | 14 |
6.5. Các bước phác thảo | 15 |
6.6. Các bước thể hiện | 15 |
7. Bài trang trí hình tròn | 17 |
7.1. Khuôn khổ | 17 |
7.2. Vẽ bằng bột màu nghiền | 17 |
7.3. Chuẩn bị | 17 |
7.4. Những nguyên lý của trang trí hình tròn | 17 |
7.5. Các bước phác thảo | 17 |
7.6. Các bước thể hiện | 18 |
8. Bài trang trí diềm tường | 20 |
8.1. Khuôn khổ | 20 |
8.2. Vẽ bằng bột màu nghiền | 20 |
8.3. Chuẩn bị | 20 |
8.4. Những nguyên lý của trang trí diềm tường | 20 |
8.5. Các bước phác thảo | 20 |
8.6. Các bước thể hiện | 21 |
9. Bài trang trí kính màu | 23 |
9.1. Vài dòng lịch sử | 23 |
9.2. Giới hạn bài tập | 23 |
9.3. Những nguyên lý của tranh kính màu | 24 |
9.4. Cách làm bài tập | 24 |
9.5. Bài tranh kính hình tròn (Cửa sổ hoa hồng) | 25 |
9.6. Bài tranh kính hình chữ nhật đứng (có đỉnh vòm) | 27 |
9.7. Bài tranh kính hình trái tim ngược (đáy bằng) | 29 |
Phần VI. ĐIÊU KHẮC | |
I. Lý thuyết về mục đích, định nghĩa, chất liệu, loại hình và lược sử điêu khắc | 31 |
1. Định nghĩa | 31 |
2. Lược sử điêu khắc | 31 |
2.1. Nguồn gốc | |
2.2. Từ thời Cổ đại đến Trung cổ | 31 |
2.3. Thời Phục hưng | 32 |
2.4. Thời Hiện đại | 32 |
2.5. Ba xu hướng lớn của điêu khắc trên thế giới | 32 |
2.6. Lược sử điêu khắc của người Việt | 32 |
3. Mục đích dạy và học môn điêu khắc | 34 |
4. Ngôn ngữ và chất liệu điêu khắc | 35 |
5. Một số loại hình điêu khắc | 35 |
5.1. Phù điêu | 35 |
5.2. Tượng tròn | 35 |
5.3. Tượng đài | 35 |
5.4. Dây thép uốn, căng, treo | 35 |
5.5. Điêu khắc thiên nhiên | 35 |
5.6. Điêu khắc địa hình | 35 |
6. Sự khác nhau giữa tượng đài và tượng trang trí | 36 |
6.1. Hình thức tượng đài và tượng trang trí | 35 |
6.2. Nội dung tượng đài và tượng trang trí | 35 |
6.3. Vị trí đặt tượng đài và tượng trang trí | 36 |
7. Một số nguyên tắc cơ bản trong bố cục tượng tròn và phù điêu | 36 |
7.1. Sự liên quan chặt chẽ giữa các khối và phù điêu | 36 |
7.2. Giản lược các chi tiết | 36 |
7.3. Bố cục phù điêu | 36 |
8. Các kỹ thuật điêu khắc | 39 |
II. Kỹ năng thực hành cơ bản | 39 |
1. Chuẩn bị dụng cụ - vật liệu | 39 |
2. Sinh viên tập các kỹ năng chuẩn bị đất | 45 |
BÀI TẬP THỰC HÀNH | |
Bài 1: Chép đầu tượng theo tỷ lệ 1.1 | 46 |
1. Mục đích, yêu cầu | 46 |
2. Chuẩn bị đầu tượng mẫu | 46 |
3. Dàn vị trí các bàn xoay | 46 |
4. Các bước thực hiện bài chép đầu tượng | 47 |
Bài 2: Chuyển đầu tượng sang phù điêu (35 ´ 35cm) | 52 |
1. Mục đích, yêu cầu | 52 |
2. Chuẩn bị đầu tượng mẫu | 52 |
3. Dàn vị trí các giá nặn | 52 |
4. Các bước thực hiện | 53 |
Bài học kỳ: sáng tác một tác phẩm điêu khắc gắn liền với kiến trúc trong một không gian cụ thể | 55 |
1. Mục đích, yêu cầu | 55 |
2. Quy định chung | 55 |
3. Gợi ý về sự tham gia của khối điêu khắc vào công trình kiến trúc | 55 |
4. Gợi ý về sự tham gia của điêu khắc trong một tổng thể không gian kết hợp với các khối kiến trúc | 55 |
5. Lưu ý về kỹ thuật khi thực hiện | 56 |
6. Các công đoạn thực hiện | 56 |
Phần VII. MỐI LIÊN QUAN KIẾN TRÚC – ĐIÊU KHẮC – HỘI HOẠ | |
I. Mối liên quan kiến trúc – điêu khắc | 57 |
1. Kiến trúc chính là Điêu khắc | 57 |
2. Kiến trúc kết hợp với Điêu khắc, tạo thành một chỉnh thể Kiến trúc – Điêu khắc | 63 |
II. Mối liên quan kiến trúc – hội hoạ | 75 |
1. Kiến trúc có trang trí nội thất và tranh tường | 75 |
2. Kiến trúc có tranh ghép đá màu | 79 |
3. Kiến trúc có trang trí bằng cách ghép gốm sứ màu | 80 |
4. Kiến trúc có tranh kính màu | 80 |
5. Kết cấu và chạm khắc trang trí kiến trúc được sơn son thếp vàng | 81 |
III. Những kiến trúc nghệ thuật hiện đại kỳ lạ - tổng hoà của cả kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ | 81 |
1. Nhà thờ Sagrada Familia của kiến trúc sư Antonio Gaudi | 81 |
2. Bảo tàng Nghệ thuật hiện đại và đương đại Guggenheim ở Bilbao | 82 |
3. Phức hợp nhà Waldspirale (rừng xoắn ốc) | 83 |
4. Izola Social Housing (nhà ở xã hội) ở Izola, Slovenia. | 84 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 86 |
Bình luận