841 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2020 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 134 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | nxbldxh-49 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-3776-9 |
Hiện nay, nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho các Trường Đào tạo chuyên nghiệp và Dạy nghề trên phạm vi toàn quốc ngày một tăng. Đặc biệt là những giáo trình đảm bảo tính khoa học, hệ thống, ổn định và phù hợp với điều kiện thực tế công tác dạy nghề ở nước ta. Trước nhu cầu đó, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội tổ chức xây dựng "Tủ sách dạy nghề" nhằm biên soạn, tập hợp và chọn lọc các giáo trình tiên tiến đang được giảng dạy tại một số trường có bề dày truyền thống thuộc các ngành nghề khác nhau để xuất bản.
Giáo trình cơ kỹ thuật được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu với những nội dung cơ bản phù hợp với công việc giảng dạy và học tâp trong các Trường Đào tạo chuyên nghiệp và Dạy nghề. Nội dung giáo trình gồm các phần cơ bản sau:
Phần 1. Cơ học lý thuyết.
Phần 2. Sức bền vật liệu.
Phần 3. Chi tiết máy.
Trang | ||
Lời nói đầu | 3 | |
Phần I : Cơ học lý thuyết | 5 | |
Tĩnh học | ||
Chương 1: Những khái niệm cơ bản và tiền đề tĩnh học | 5 | |
1.1 Những khái niệm cơ bản | 5 | |
1.2 Các tiền đề tĩnh học | 6 | |
1.3 Liên kết và phản lực liên kết | 7 | |
Chương 2: Hệ lực phẳng đồng quy | 10 | |
2.1 Định nghĩa | 10 | |
2.2 Hợp hai lực đồng quy | 10 | |
2.3 Họp lực của hệ lực phẳng đồng quy | 11 | |
2.4 Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy | 14 | |
Chương 3: Mô men của lực đối với một điểm – Ngẫu lực | 18 | |
3.1 Mô men của lực đối với một điểm | 18 | |
3.2 Ngẫu lực | 21 | |
3.3 Thu hệ lực phẳng – điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng | 24 | |
Chương 4: Trọng tâm của vật rắn – tính ổn định cân bằng | 33 | |
4.1 Trọng tâm | 33 | |
4.2 Tính cân bằng ổn định | 39 | |
Chương 5: Ma sát | 44 | |
5.1 Ma sát trượt | 44 | |
5.2 Ma sát lăn | 45 | |
Động học | ||
Chương 6: Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định | 47 | |
6.1 Khái niệm | 47 | |
6.2 Các chuyển động quay cơ bản | 49 | |
Động lực học | ||
Chương 7 Công và năng lượng | 51 | |
7.1 Các định luật cơ bản của động lực học | 51 | |
7.2 Công | 52 | |
7.3 Công suất và hiệu suất | 54 | |
7.4 Động năng, thế năng và định luật bảo toàn cơ năng | 55 | |
Chương 8 Động lượng va chạm | 59 | |
8.1 Động lượng | 59 | |
8.2 Va chạm | 61 | |
Phần II : Sức bền vật liệu | 65 | |
Chương 9 Những khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu | 65 | |
9.1 Nhiệm vụ và đối tượng của sức bền vật liệu (SBVL) | 65 | |
9.2 Một số giả thuyết cơ bản về sức bền vật liệu | 65 | |
9.3 Ngoại lực, nội lực và ứng suất | 66 | |
9.4 Ứng suất cho phép - hệ số an toàn | 69 | |
Chương 10 Các trường hợp chịu lực cơ bản của thanh | 72 | |
10.1 Thanh chịu kéo - nén đúng tâm | 72 | |
10.2 Cắt | 75 | |
10.3 Dập | 77 | |
10.4 Xoắn | 78 | |
10.5 Uốn phẳng | 82 | |
Phần III: Chi tiết máy | 91 | |
Chương 11 Những khái niệm cơ bản về máy và cơ cấu | 91 | |
11.1 Những khái niệm cơ bản | 91 | |
11.2 Lược đồ động và sơ đồ động | 93 | |
Chương 12 Các mối ghép cơ bản | 97 | |
12.1 Ghép bằng đinh tán | 97 | |
12.2 Ghép bằng hàn | 100 | |
12.3 Ghép bằng ren | 102 | |
12.4 Ghép bằng then | 107 | |
Chương13 Cơ cấu chuyển động quay | 111 | |
A Cơ cấu truyền động ăn khớp | 111 | |
13.1 Cơ cấu bánh răng | 111 | |
13.2 Cơ cấu xích | 116 | |
13.3 Cơ cấu bánh vít – Trục vít | 118 | |
B Cơ cấu truyền động ma sát | 119 | |
13.4 Cơ cấu đai truyền | 119 | |
Chương14 | Cơ cấu biến đổi chuyển động | 124 |
14.1 Cơ cấu bánh răng- thanh răng | 124 | |
14.2 Cơ cấu tay quay - con trượt | 124 | |
14.3 Cơ cấu vít - đai ốc | 125 | |
14.4 Cơ cấu cam - cần đẩy | 126 | |
14.5 Cơ cấu cu lít | 127 | |
14.6 Cơ cấu bánh răng cóc | 127 | |
14.7 Cơ cấu Man tơ (Malte) | 128 |
Bình luận