891 lượt mua
Năm XB: | 2015 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 362 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-1707-5 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82- 6704-9 |
Giáo trình Chi tiết và Cơ cấu máy trình bày các kiến thức cơ sở về tính toán, thiết kế chi tiết máy và cơ cẩu máy. Các nội dung trong giáo trình bao gồm các vấn đề cơ bản về nguyên lý máy và chi tiết máy, điểm mới ở dãy là đã ứng dụng phương pháp giải tích ma trận trong việc tính toán; đồng thời bổ sung thêm một sổ chỉ tiết và cơ cấu được sử dụng trong các máy gia công điều khiển số CNC, cùng một số nội dung tỉnh toán khác và theo định hướng Nghiên cứu - ứng dụng. Phương pháp diễn đạt trong cuốn sách ngắn gọn và dễ hiểu.
Giáo trình này được biên soạn theo chương trình khung đào tạo đại học của các Trường Đại học kỹ thuật, dùng để giảng dạy học phần Cơ sở thiết kế máy cho sinh viên đại học các nhóm ngành Cơ khí Chế tạo máy, Cơ khí Động lực và các ngành Cơ khí khác. Giáo trình là tài liệu cần thiết trong quá trình làm luận văn Thạc sỹ cho học viên cao học các ngành Kỹ thuật cơ khí. Ngoài ra, giáo trình có thể được sử dụng cho sinh viên các Trường Đại học khối Sư phạm kỹ thuật, đồng thời làm tài liệu tham khảo giảng viên các Trường Đại học kỹ thuật và sư phạm kỹ thuật.
MỤC LỤC | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1: CẤU TRÚC CƠ CẤU | 5 |
1.1. Khái niệm và định nghĩa cấu trúc cơ cấu | 5 |
1.2. Bậc tự do của cơ cấu | 11 |
1.3. xếp hạng cơ cấu phẳng | 16 |
1.4. Nguyên tắc thay thế khớp cao | 20 |
1.5. Bài tập chương 1 | 21 |
Chương 2: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG KHỚP THẤP | 24 |
2.1. Cơ cấu phẳng khớp thấp | 24 |
2.2. Khái niệm về phân tích động học cơ cấu phẳng | 36 |
2.3. Phân tích động học cơ cấu phẳng toàn khớp thấp | |
theo phương pháp giải tích ma trận | 37 |
2.4. Phân tích động học cơ cấu phẳng toàn khớp thấp | |
theo phương pháp giải tích ma trận | 41 |
2.5. Bài tập chương 2 | 47 |
Chương 3: PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU PHẲNG KHỚP THÁP | 49 |
3.1. Khái niệm về phân tích lực cơ cấu phẳng | 49 |
3.2. Nguyên tắc và phương pháp phân tích lực cơ cấu | 50 |
3.3. Phân tích lực cơ cấu phẳng khớp thấp theo phương pháp | |
giải tích ma trận | 53 |
3.4. Bài tập chương 3 | 61 |
Chương 4: CÂN BẰNG MÁY | 63 |
4.1. Khái niệm | 63 |
4.2. Cân bằng vật quay | 63 |
4.3. Cân bằng cơ cấu | 74 |
4.4. Bài tập chương 4 | 75 |
Chương 5: CHUYÊN ĐỘNG THỰC VÀ LÀM ĐỀU CHUYÊN ĐỘNG CỦA MÁY | 77 |
5.1. Khái niệm về chuyển động thực của máy | 77 |
5.2. Vận tốc thực của máy | 82 |
5.3. ĩ.àm đều chuyển động của máy | 86 |
5.4. Bài tập chương 1 | 89 |
Chương 6: CƠ CẤU CAM PHẲNG | 91 |
6.1. Khái quát về cơ cấu cam phang | 91 |
6.2. Phân tích động học cơ cấu cam | 99 |
6.3. Phân tích lực cơ cấu cam | 105 |
6.4. Câu hỏi và Bài tập chương 6 Chương 7: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY | 107 |
VÀ CHI TIẾT MÁY | 108 |
7.1. Nội dung, đặc điểm, trình tự thiết kế máy và chi tiết máy | 108 |
7.2. Các yêu cầu đổi với máy và chi tiết máy | 109 |
7.3. Tải trọng và ứng suất | 110 |
7.4. Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy | 116 |
7.5. Hiện tượng phá hỏng vì mỏi | 123 |
7.6. Chọn vật liệu của chi tiết máy | 130 |
7.7. Câu hỏi chương 7 | 131 |
Chương 8: CÁC CHI TIẾT MÁY GHÉP | 132 |
8.1. Mối ghép hàn | 132 |
8.2. Mối ghép ren | 147 |
8.3. Mối ghép then và then hoa | 158 |
8.4. Bài tập chương 8 | 162 |
Chương 9: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT VÀ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI | 167 |
9.1. Truyền động bánh ma sát | 167 |
9.2. Truyền động đai | 178 |
9.3. Câu hỏi chương 9 | 201 |
Chương 10: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG | 202 |
10.1. Đại cương về truyền động bánh răng | 202 |
10.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng | 210 |
10.3. Biên dạng thân khai của truyền động bánh răng | 213 |
10.4. Hệ thống bánh răng | 218 |
10.5. Tải trọng trong truyền động bánh răng | 220 |
10.6. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán | 225 |
10.7. Tính toán độ bền bánh răng trụ | 227 |
10.8. Tính toán sức bền bộ truyền bánh răng côn | 238 |
10.9. Bài tập chương 10 | 241 |
Chương 11: TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT, VÍT - ĐAI ỐC VÀ XÍCH | 242 |
11.1. Truyền động trục vít-bánh vít | 242 |
11.2. Truyền động vít đai ổc | 255 |
11.3. Truyền động xích | 266 |
11.4. Câu hỏi chương 11 | 278 |
Chương 12: TRỤC | 279 |
12.1. Khái niệm chung | 279 |
12.2. Các dạng hỏng, chỉ tiêu tính toán và vật liệu trục | 281 |
12.3. Tính trục về độ bền | 283 |
12.4. Tính trục về độ cứng | 289 |
12.5. Tính toán dao động của trục | 290 |
12.6. Câu hỏi chương 12 | 292 |
Chương 13: Ổ TRƯỢT VÀ Ổ LĂN | 293 |
13.1. Ồ trượt | 293 |
13.2. Ổ lăn | 306 |
13.3. Câu hỏi chương 13 | 323 |
Chương 14: KHỚP NỐI VÀ LÒ XO | 324 |
14.1. Khớp nối | 324 |
14.2. Lò xo | 340 |
14.3. Câu hỏi chương 14 | 354 |
Tài liệu tham khảo | 355 |
Bình luận