843 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2014 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 26.5 x 19 (cm) | Số trang: | 281 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-1278-0 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-3425-6 |
Nội dung sách "Đo đạc xây dựng công trình" gồm có: Đo đạc xác định những số liệu cần thiết cho công trình. Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn. Đo vẽ mặt cắt địa hình. Đo đạc bố trí xây dựng công trình ở ngoài thực địa. Đo vẽ hoàn công. Quan trắc biến dạng công trình. Đây là những công việc đo đạc thuộc các giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công và sử dụng công trình.
Đối tượng phục vụ của sách là các kỹ sư xây dựng, học viên cao học và sinh viên của các chuyên ngành: xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng cầu đường, xây dựng cảng, xây dựng thủy lợi,...
Lời nói đầu | 3 |
Mở đầu | 5 |
Chương 1: ĐỊNH VỊ ĐIỂM | 7 |
§ 1.1. Khái niệm | 7 |
§ 1.2. Mặt thuỷ chuẩn và hệ thống độ cao | 7 |
I. Mặt thuỷ chuẩn (gêôit) và độ cao | 7 |
II. Mặt thuỷ chuẩn quy ước và độ cao quy ước | 8 |
III. Quan hệ giữa độ cao với độ cao quy ước | 9 |
§ 1.3. Hệ toạ độ địa lý | 10 |
§ 1.4. Hệ toạ độ vuông góc phẳng UTM - VN.2000 | 11 |
I. Phép chiếu bản đồ UTM | 11 |
II. Hệ toạ độ vuông góc phẳng UTM - VN2000 | 13 |
§ 1.5. Hệ thống định vị toàn cầu GPS | 15 |
I. Giới thiệu hệ thống định vị toàn cầu GPS | 15 |
II. Hệ toạ độ địa tâm CXYZ | 15 |
III. Cơ sở toán học để xác định vị trí điểm theo hệ thống định vị toàn cầu GPS | 15 |
IV. Cấu tạo của hệ thống định vị toàn cầu GPS | 17 |
V. Ưu điểm của hệ thống định vị toàn cầu GPS | 18 |
VI. Kết quả đo đạc từ máy thu GPS | 18 |
Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỜNG THANG | 19 |
§ 2.1. Góc hội tụ kinh tuyến g | 19 |
§ 2.2. Góc phương vị thực A | 19 |
§ 2.3. Góc định hướng a | 20 |
§ 2.4. Góc phương vị từ At | 21 |
I. Góc phương vị từ At | 21 |
II. Xác định góc phương vị từ bằng địa bàn | 23 |
§ 2.5. Hệ toạ độ độc cực trong trắc địa | 24 |
§ 2.6. Quan hệ giữa điểm với đoạn thẳng và góc định hướng | 24 |
I. Bài toán thuận: tính toạ độ của một điểm? | 25 |
II. Bài toán ngược: tính đoạn thẳng? tính góc định hướng? | 25 |
Chương 3: BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH | 27 |
§ 3.1. Phân loại bản đồ | 27 |
§ 3.2. Ttỷ lệ bản đồ | 27 |
I. Tỷ lệ bản đồ | 27 |
II. Thước tỷ lệ thẳng | 28 |
III. Thước tỷ lệ xiên | 28 |
§ 3.3. Phiên hiệu bản đồ địa hình Việt Nam kiểu UTM-VN.2000 | 29 |
I. Phiên hiệu bản đồ địa hình Việt Nam kiểu UTM-VN.2000 | 29 |
II. Phiên hiệu bản đồ kiểu UTM quốc tế | 35 |
§ 3.4. Biểu diễn địa vật trên bản đồ | 40 |
§ 3.5. Biểu diễn địa hình trên bản đồ | 41 |
§ 3.6. Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý (GIS) | 44 |
Chương 4: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ | 45 |
§ 4.1. Khái niệm | 45 |
I. Hiện trạng bản đồ địa hình Việt Nam | 45 |
II. Bản đồ địa hình Việt Nam kiểu UTM -VN2000 | 46 |
§ 4.2. Xác định tọa độ của một điểm trên bản đồ | 46 |
I. Xác định tọa độ địa lý của một điểm | 46 |
II. Xác định toạ độ vuông góc của một điểm | 46 |
§ 4.3. Xác định độ cao của một điểm theo đường đồng mức | 47 |
§ 4.4. Xác định độ dốc mặt đất | 47 |
§ 4.5. Xác định chiều dài của một đường | 47 |
I. Xác định chiều dài của một đoạn thẳng | 47 |
II. Xác định chiều dài của một đoạn cong | 47 |
§ 4.6. Xác định diện tích theo bản đồ | 48 |
I. Phương pháp hình học | 48 |
II. Phương pháp giải tích | 48 |
III. Phương pháp cơ học: dùng máy đo diện tích | 48 |
§ 4.7. Lập mặt cắt thực địa nhờ bản đồ | 49 |
Chương 5: TÍNH TOÁN TRẮC ĐỊA | 51 |
§ 5.1. Các loại sai số đo đạc | 51 |
I. Sai lầm | 51 |
II. Sai số hệ thống | 51 |
III. Sai số ngẫu nhiên | 52 |
§ 5.2. Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác đo đạc | 52 |
I. Sai số trung bình q | 52 |
II. Sai số trung phương m | 53 |
III. Sai số tuyệt đối. Sai số tương đối 1/T | 54 |
§ 5.3. Sai số trung phương của một hàm số các kết quả đo | 55 |
§ 5.4. Số trung bình cộng và sai số trung phương m của nó | 56 |
§ 5.5. Tính toán trong đo không cùng độ chính xác | 58 |
I. Trọng số | 58 |
II. Tính toán trong đo không cùng độ chính xác | 59 |
§ 5.6. Thiết kế công tác đo đạc | 61 |
§ 5.7. Tính toán trắc địa | 64 |
I. Tổ chức tính toán | 64 |
II. Về độ chính xác tính toán | 64 |
Chương 6: ĐO GÓC | 65 |
§ 6.1. Phân loại góc đo | 65 |
§ 6.2. Máy kinh vĩ | 66 |
I. Ống kính | 67 |
II. Bàn độ ngang, bàn độ đứng, bộ phận đọc số | 71 |
III. Ống thuỷ | 72 |
IV. Các loại ốc khống chế chuyển động | 73 |
§ 6.3. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy kinh vĩ | 74 |
I. Trục ống thuỷ dài trên bàn độ ngang phải vuông góc | |
với trục quay thẳng đứng của máy | 74 |
II. Trục ngắm của ống kính phải vuông góc | |
với trục quay nằm ngang của ống kính | 74 |
III. Trục quay nằm ngang của ống kính phải vuông góc | |
với trục quay thẳng đứng của máy | 74 |
IV. Sai số chỉ tiêu vị trí ban đầu của bàn độ đứng (MO) | |
phải ổn định và gần bằng 0 | 75 |
§ 6.4. Đo góc bằng | 75 |
I. Công tác chuẩn bị tại mỗi trạm đo góc | 75 |
II. Các phương pháp đo góc bằng | 76 |
§ 6.5. Độ chính xác đo góc bằng | 78 |
I. Sai số do môi trường | 78 |
II. Sai số do máy móc | 78 |
III. Sai số do con người | 79 |
§ 6.6. Đo góc đứng | 80 |
I. Công tác chuẩn bị: xác định MO của trạm đo góc đứng | 80 |
II. Các phương pháp đo góc đứng | 80 |
§ 6.7. Máy toàn đạc điện tử | 81 |
I. Khái niệm chung về máy toàn đạc điện tử | 81 |
II. Các bộ phận trong máy toàn đạc điện tử NIKON-DTM | 82 |
III. Các ký hiệu hiển thị và các phím chức năng trong máy | |
toàn đạc điện tử NIKON-DTM | 83 |
IV. Cài đặt các tham số ban đầu trong máy toàn đạc | |
điện tử NIKON - DTM | 84 |
V. Một số quy trình thao tác cơ bản trong máy toàn đạc | |
điện tử NIKON - DTM | 85 |
VI. Công dụng của máy toàn đạc điện tử | 88 |
Chương 7: ĐO DÀI | 89 |
§ 7.1. Phân loại đo dài | 89 |
I. Phân loại đo dài theo độ chính xác | 91 |
II. Phân loại đo dài theo dụng cụ đo | 91 |
III. Phân loại đo dài trực tiếp hay gián tiếp | 92 |
§ 7.2. Đo dài bằng thước thép | 92 |
I. Dụng cụ đo | 92 |
II. Dóng hướng đường thẳng | 93 |
III. Phương pháp đo | 93 |
IV. Tính toán | 94 |
V. Độ chính xác đo dài bằng thước thép | 94 |
§7.3. Đo dài bằng máy quang học có vạch ngắm xa và mia đứng | 95 |
I. Trường hợp tia ngắm nằm ngang | 95 |
II. Trường hợp tia ngắm nằm nghiêng | 96 |
§ 7.4. Đo khoảng cách gián tiếp | 97 |
I. Áp dụng định lý sin | 97 |
II. Áp dụng định lý cos | 98 |
Chương 8: ĐO CAO | 99 |
§ 8.1. Phân loại đo cao | 99 |
I. Phân loại đo cao theo độ chính xác | 99 |
II. Phân loại đo cao theo nguyên lý đo | 99 |
§ 8.2. Máy nivô và mia | 100 |
I. Ống kính | 101 |
II. Ống thuỷ tròn | 102 |
III. Ống thuỷ dài | 102 |
IV. Các ốc khống chế chuyển động | 103 |
§ 8.3. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy nivô | 104 |
I. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy nivô có ống thuỷ dài và ốc kích nâng | 104 |
II. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy nivô tự động | 105 |
§ 8.4. Các phương pháp đo cao hình học | 106 |
I. Công tác chuẩn bị tại mỗi trạm máy đo cao hình học | 106 |
I. Các phương pháp đo cao hình học | 107 |
II. Phương pháp đo cao hình học hạng IV | 107 |
IV. Phương pháp đo cao hình học hạng V (đo cao kỹ thuật) | 107 |
§ 8.5. Độ chính xác đo cao hình học | 109 |
I. Sai số do môi trường | 109 |
II. Sai số do dụng cụ đo | 109 |
III. Sai số do người đo | 109 |
IV. Ảnh hưởng của độ cong Trái Đất | 109 |
§ 8.6. Đo cao lượng giác | 110 |
Chương 9: LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG | 112 |
§ 9.1. Phân loại lưới khống chế mặt bằng | 112 |
§ 9.2. Đường chuyền kinh vĩ | 114 |
I. Thiết kế | 114 |
II. Đo cạnh và góc trong đường chuyền kinh vĩ | 116 |
III. Tính toán bình sai đường chuyền kinh vĩ khép kín | 116 |
§ 9.3. Lưới tam giác nhỏ | 122 |
I. Thiết kế | 122 |
II. Đo góc | 123 |
III. Tính toán bình sai lưới tam giác nhỏ | 123 |
Chương 10: LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỘ CAO | 141 |
§ 10.1. Phân loại lưới khống chế độ cao | 141 |
§ 10.2. Lưới độ cao nhà nước | 142 |
§ 10.3. Lưới độ cao kỹ thuật | 142 |
I. Thiết kế | 142 |
II. Đo lưới | 142 |
III. Tính toán bình sai | 143 |
§ 10.4. Lưới độ cao đo vẽ | 144 |
Chương 11: ĐO VẼ BẢN ĐỔ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ LỚN | 150 |
§ 11.1. Nội dung đo vẽ bản đồ | 150 |
§ 11.2. Đo vẽ toàn đạc | 151 |
I. Lưới khống chế đo vẽ | 152 |
II. Đo vẽ chi tiết | 152 |
III. Tính toán | 154 |
IV. Vẽ bản đồ | 154 |
§ 11.3. Kiểm tra đánh giá độ chính xác bản đồ địa hình | 155 |
§ 11.4. Đo vẽ bản đồ địa hình bằng máy toàn đạc điện tử (Total Station) | 156 |
§ 11.5. Hệ thống phần mềm chuyên dùng để thành lập bản đồ số | 156 |
Chương 12: ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH | 157 |
§ 12.1. Nội dung đo vẽ mặt cắt địa hình | 157 |
§ 12.2. Cố định tuyến trên thực địa | 157 |
I. Mặt cắt dọc | 157 |
II. Mặt cắt ngang | 157 |
III. Đo vẽ dài dọc tuyến | 158 |
IV. Làm bản vẽ phác | 158 |
§ 12.3. Đo cao dọc tuyến | 158 |
I. Đo nối tuyến | 158 |
II. Đo cao dọc tuyến và mặt cắt ngang | 158 |
§ 12.4. Tính toán | 159 |
§ 12.5. Vẽ mặt cắt | 159 |
Chương 13: CÔNG TÁC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH | 161 |
§ 13.1. Lưới khống chế thi công | 161 |
§ 13.2. Độ chính xác bố trí công trình | 167 |
§ 13.3. Bố trí các yếu tố cơ bản | 171 |
I. Bố trí góc bằng | 171 |
II. Bố trí đoạn thẳng | 172 |
III. Bố trí độ cao | 172 |
§ 13.4. Các phương pháp bố trí điểm | 173 |
I. Phương pháp toạ độ một cực | 173 |
II. Phương pháp toạ độ vuông góc | 174 |
III. Phương pháp giao hội góc | 175 |
IV. Phương pháp giao hội cạnh | 176 |
§ 13.5. Công tác trắc địa khi xây nhà | 177 |
I. Đặc trưng về hình dạng, kích thước công trình | 177 |
II. Tính khối lượng đất san nền | 177 |
III. Định vị công trình | 179 |
IV. Chuyền trục lên tầng cao | 180 |
V. Chuyền độ cao lên tầng cao | 181 |
VI. Công tác trắc địa khi dựng cột | 182 |
VII. Bố trí đường thẳng thiết kế | 182 |
VIII. Bố trí mặt phẳng thiết kế | 183 |
Chương 14: BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG TRÒN | 184 |
§ 14.1. Khái niệm | 184 |
§ 14.2. Bố trí các điểm chính của đường cong tròn | 184 |
§ 14.3. Bố trí các điểm phụ của đường cong tròn | 185 |
I. Phương pháp giao hội góc mở rộng | 186 |
II. Phương pháp toạ độ một cực mở rộng (phương pháp mở góc bội số) | 187 |
III. Phương pháp toạ độ vuông góc | 188 |
IV. Phương pháp giao hội cạnh mở rộng (phương pháp dây cung kéo dài) | 189 |
§ 14.4. Bố trí đường cong đứng | 190 |
Chương 15: ĐO VẼ HOÀN CÔNG | 192 |
§ 15.1. Khái niệm | 192 |
§ 15.2. Nội dung đo vẽ hoàn công | 193 |
§ 15.3. Xử lý toán học các số liệu đo vẽ hoàn công | 194 |
I. Xác định phương trình đường thẳng xác suất đối với các công trình | |
có dạng đường thẳng | 194 |
II. Xác định phương trình đường tròn xác suất đối với | |
các công trình dạng tròn | 194 |
III. Xác định phương trình mặt phẳng xác suất | 195 |
§ 15.4. Thành lập bình đồ hoàn công | 196 |
Chương 16: QUAN TRẮC BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH | 198 |
§ 16.1. Các yếu tố liên quan đến biến dạng công trình | 198 |
I. Lực tác dụng | 198 |
II. Bản thân công trình | 199 |
III. Nền công trình | 200 |
IV. Điều kiện địa chất, thủy văn | 200 |
V. Điều kiện địa lý trong vùng | 200 |
§ 16.2. Quan trắc độ lún công trình | 200 |
§ 16.3. Quan trắc chuyển vị ngang công trình | 205 |
I. Quan trắc chuyển vị ngang công trình bằng phương pháp hướng chuẩn | 206 |
II. Phương pháp lượng giác | 212 |
III. Phương pháp kết hợp dóng và lượng giác | 213 |
IV. Giao hội góc thuận xác định điểm để quan trắc chuyển vị ngang | 213 |
V. Giao hội góc nghịch xác định điểm để quan trắc chuyển vị ngang | 215 |
VI. Giao hội cạnh xác định điểm để quan trắc chuyển vị ngang | 216 |
§16.4. Quan trắc độ nghiêng công trình | 217 |
I. Quan trắc độ nghiêng công trình bằng máy kinh vĩ | 219 |
II. Quan trắc độ nghiêng công trình bằng máy toàn đạc điện tử laze | 220 |
III. Quan trắc độ nghiêng công trình bằng máy chiếu đứng (thiên đỉnh) | 221 |
Chương 17: TRẮC ĐỊA ẢNH | 222 |
§ 17.1. Khái niệm | 222 |
§ 17.2. Đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ trên không | 222 |
§ 17.3. Đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ mặt đất | 227 |
§ 17.4. Các hướng ứng dụng chính của các phương pháp đo ảnh | |
trong khi khảo sát, xây dựng và khai thác các công trình kỹ thuật | 229 |
I. Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp | 229 |
II. Trong xây dựng thành phố và nông thôn | 231 |
III. Trong khảo sát và xây dựng công trình thuỷ lợi | 232 |
IV. Trong khảo sát và xây dựng các công trình dạng tuyến tính | 233 |
Phụ lục 1 | 235 |
Phục lục 2 | 237 |
Phụ lục 3 | 253 |
Tài liệu tham khảo | 264 |
Bình luận