891 lượt mua
Năm XB: | 2004 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 184 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-5733-0 |
Cuốn sách "Điện tử công suất (phần tử và hệ thống)" là giáo trình dùng cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng công nghệ.
Nội dung sách là toàn bộ chương trình môn "Điện tử công suất" hiện nay các trường đại học và cao đẳng đang sử dụng như: van công suất có điều khiển (tiristo), các hệ thống điện tử công suất: các bộ chỉnh lưu, các bộ biến đổi, các bộ biến tần; ngoài ra sách còn cung cấp thêm các kiến thức về linh kiện điện tử mới: van IGBT, MCT; các bộ biến tần hiện đại: bộ biến tần vectơ, bộ biến tần nhiều mức v.v... Đặc biệt, cuốn sách còn đề cập đến vấn đề tác động của các bộ biến đổi tĩnh lên lưới cung cấp, các phương pháp loại trừ sóng bậc cao trong dòng điện và điện áp của nguồn điện cung cấp,, một vấn đề hiện nay nhiều người quan tâm nhưng chưa được giải quyết một cách hệ thống trong các sách về điện tử công suất đã xuất bản.
Tác giả hy vọng rằng bạn đọc sẽ tìm được những điều cần thiết cho mình về điện tử công suất ở quyển sách này.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Phần I |
|
CÁC PHẦN TỪ BÁN DẪN CÔNG SUẤT |
|
Chương 1: Tiristo |
|
1.1. Cấu tạo và sơ đồ thay thế | 5 |
1.2. Các thông số, đặc tính tĩnh và tính chất khai thác của các tiristo | 7 |
1.3. Đặc tính và các thông số của mạch điều khiển | 9 |
1.4. Tính chất và các thông số động | 10 |
1.5. Vấn đề nhiệt ở trạng thái tĩnh và động của tiristo | 13 |
Chương 2: Các hệ thống điều khiển mở và khóa tiristo |
|
2.1. Mở đầu | 16 |
2.2. Các nguyên lý điều khiển | 16 |
2.3. Tối ưu các thông số của xung điều khiển mở tiristo | 17 |
2.4. Các hệ thống tạo xung mở tiristo | 20 |
2.5. Thiết kế hộ thống mở tiristo | 26 |
2.6. Các phương pháp và hệ thống ngắt tiristo | 28 |
Chương 3: Sự phối hợp công tác các tiristo |
|
3.1. Các tiristo mắc nối tiếp | 33 |
3.2. Làm việc song song của các tiristo | 37 |
Chương 4: Bảo vệ các tiristo |
|
4.1. Bảo vệ quá tải | 42 |
4.2. Bảo vệ quá nhiệt độ | 44 |
4.3..Bảo vệ ngắn mạch | 45 |
4.4. Bảo vệ chống độ tăng dòng điện | 47 |
4.5. Quá áp và bảo vệ khỏi quá áp | 47 |
4.6. Bảo vệ chống tăng tốc độ điện áp quá mức | 53 |
4.7. Bảo vệ chống tác động tương hỗ giữa các tiristo | 53 |
4.8. Bảo vệ chống nhiễu radio | 54 |
Chương 5: Các phần tử bán dẫn công suất mới |
|
5.1. Van bán dẫn IGBT | 56 |
5.2. MCT | 59 |
5.3. Transito cảm ứng tĩnh điện SIT | 59 |
5.4. Transito cảm ứng tĩnh điện SITH | 60 |
5.5. So sánh các thông số | 61 |
Phần 2 |
|
CÁC HỆ THỐNG BÁN DẪN CÔNG SUẤT |
|
Chương 6: Bộ chỉnh lưu |
|
6.1. Bộ chỉnh lưu nửa chu kỳ dùng điôt | 63 |
6.2. Bộ chỉnh lưu có điều khiển | 64 |
6.3. Bộ chỉnh lưu 3 pha | 75 |
6.4. Bộ chỉnh lưu cầu 3 pha | 78 |
6.5. Chuyển mạch giữa các tiristo | 84 |
6.6. Chế độ ngược lưu | 89 |
Chương 7: Bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều |
|
7.1. Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha | 91 |
7.2. Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha | 94 |
Chương 8: Bộ ngắt mạch một chiều tiristo |
|
8.1. Bộ ngắt mạch tĩnh | 103 |
8.2. Bộ ngắt mạch dòng một chiều có cuộn kháng trong mạch chính | 105 |
8.3. Bộ ngắt mạch dòng một chiều có chuyển nạp tụ điện cộng hưởng | 106 |
8.4. Bộ ngắt mạch dòng một chiều dùng biến áp tự ngẫu | 108 |
8.5. Hệ thống có nhánh cộng hưởng song song | 110 |
8.6. Bộ ngắt mạch dòng một chiều | 112 |
Chương 9: Các bộ nghịch lưu độc lập |
|
9.1. Giới thiệu | 115 |
9.2. Phân loại nghịch lưu | 115 |
9.3. Các đặc điểm của nghịch lưu độc lập | 116 |
9.4. Nghịch lưu điện áp một pha | 117 |
9.5. Hệ thống Mac-Marây-Betfor | 120 |
9.6. Nghịch lưu nối tiếp | 121 |
9.7. Nghịch lưu hỗn hợp | 123 |
Chương 10: Các bộ biến tần |
|
10.1.Mở đầu | 125 |
10.2. Bộ biến tần gián tiếp | 125 |
10.3. Cơ sở tạo bộ biến tần gián tiếp 3 pha | 126 |
10.4. Bộ biến tần dòng 3 pha | 129 |
10.5. Bộ biến tần nguồn áp 3 pha | 131 |
10.6. Bộ biến tần điều chỉnh độ rộng xung | 134 |
10.7. Bộ biến tần trực tiếp | 139 |
10.8. Bộ biên tần véc tơ | 143 |
10.9. Bộ biến tần đa mức | 153 |
Chương 11: Ánh hướng cứa bo hiên đổi lên lưới cung cấp |
|
11.1. Cơ sở toán học nghiên cứu một hàm không hình sin | 158 |
11.2. Sóng điều hòa của dòng điện lưới | 159 |
11.3. Hệ số công suất cùa các bộ chỉnh lưu có điều khiển | 163 |
11.4. Hiệu suất bộ chỉnh lưu | 166 |
11.5. Các phương pháp giám ảnh hưởng bộ biến đổi lên lưới cung cấp | 166 |
Tài liệu tham khảo | 178 |
Bình luận