875 lượt mua
Năm XB: | 2016 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 17 x 24 (cm) | Số trang: | 178 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-1794-5 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6276-1 |
Đê biển là một dạng công trình ngăn lũ truyền thống có lịch sử hình thành phát triển lâu đời. Ở nước ta hệ thống đê biển cũng đã được hình thành rất sớm từ thời nhà Trần những năm 1400, là minh chứng cho quá trình chống chọi với thiên nhiên không ngừng của người Việt Nam. Hệ thông đê biển đã được xây dựng, bồi trúc và phát triển qua nhiều thế hệ với vật liệu chủ yếu là đất và đá lấy tại chỗ do người địa phương tự đắp bằng phương pháp thủ công. Mặc dùcó lịch sử lâu đời về xây dựng đê biển nhưng phương pháp luận và cơ sở khoa học cho thiết kế đê biến ở nước ta còn chưa được cập nhật đầy đủ và đâu đó còn chưa bắt kịp với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới.
Tài liệu này cung cấp những nội dung vừa tổng hợp nhưng vừa chuyên sâu có cập nhật với những tiến bộ mới nhất trong tính toán thiết kế xây dựng công trình dê biển và kè mái nghiêng. Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên, kỹ sư và cán bộ nghiên cứu thuộc lĩnh vực Kỹ thuật xây dựng công trình biển. Tài liệu được biên soạn dựa trên các công trình nghiên cứu tiêu biểu của nước ngoài, dặc biệt là của Hà Lan, và cũng như là của tác giả đã được liệt kê trong phần tài liệu tham khảo.
Cuốn sách nên được sử dụng như là một tài liệu chuyên khảo, để hiểu rõ thêm về cơ sở và lý luận thiết kế của công trình đê biến và kè mái nghiêng, hơn là một tài liệu hướng dẫn thiết kế.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG | 5 |
1.1. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÊ BIỂN VÀ KÈ MÁI NGHIÊNG | 5 |
1.2. PHÂN LOẠI ĐÊ BIÊN VÀ KÈ MÁI | 7 |
1.2.1. Phân loại theo vị trí, tác dụng và điều kiện làm việc của đê | 7 |
1.2.2. Phân loại theo vai trò phòng chống lụt của đê | 8 |
1.2.3. Phân loại đê biển theo hình thức kết cấu mặt cắt ngang đê | 8 |
1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÊ BIÊN VÀ KÈ ĐỐI VỚI ĐƯỜNG BỜ VÀ BÃI BIỂN | 11 |
1.4. CƠ CHẾ PHÁ HỎNG | 12 |
1.4.1. Cơ chế 1: nước tràn đỉnh (chảy tràn) | 13 |
1.4.2. Cơ chế 2 (2a và 2b): Sóng tràn gây xói và sạt trượt mái trong | 13 |
1.4.3. Cơ chế 3: Xói lở mái ngoài/mất chân kè | 14 |
1.4.4. Cơ chế 4 và 5: Mất ổn định trượt mái trong và mái ngoài | 14 |
1.4.5. Cơ chế 6: Mất ổn định dòng thấm ra mái trong | 14 |
1.4.6. Cơ chế 7: Xói ngầm mạch sủi | 14 |
1.5. ĐÊ CHỊU SÓNG TRÀN VÀ VÙNG BẢO VỆ ĐA CHỨC NĂNG | 15 |
CHƯƠNG 2. SÓNG LEO, SÓNG TRÀN QUA ĐÊ BIẺN | 21 |
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN | 22 |
2.1.1. Sóng tràn và lưu lượng sóng tràn trung bình | 22 |
2.1.2. Lượng sóng tràn cho phép | 23 |
2.2. CÁC THAM SỐ CHI PHỐI SÓNG LEO, SÓNG TRÀN | 27 |
2.2.1. Các tham số hình học kết cấu công trình | 28 |
2.2.2. Các tham số sóng | 28 |
2.3. CHIỀU CAO SÓNG LEO TRÊN MÁI ĐÊ | 31 |
2.4. LƯU LƯỢNG SÓNG TRÀN TRƯNG BÌNH | 36 |
2.4.1. Sóng tràn qua đê mái dốc | 37 |
2.4.2. Các tham số chiết giảm sóng leo, sóng tràn qua đê mái nghiêng | 42 |
2.5. CÁC ĐẶC TRƯNG SÓNG TRÀN THEO CON SÓNG | 59 |
2.5.1. Lượng sóng tràn trên con sóng | 59 |
2.5.2. Dòng chảy sóng tràn trên đỉnh đê | 61 |
CHƯƠNG 3. ĐÊ BIỂN | 63 |
3.1. CÁC ĐIỀU KIỆN BIÊN THIẾT KẾ | 63 |
3.1.1. Đánh giá hiện trạng | 63 |
3.1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế khụ vực được bảo vệ bởi đê và kè | 63 |
3.1.3. Điều kiện địa hình và hình thái đoạn bờ biển | 64 |
3.1.4. Điều kiện thủy hải văn (thủy lực) | 65 |
3.1.5. Điều kiện vật liệu xây dựng (đất đắp đê và mái kè) | 65 |
3.1.6. Điều kiện địa chất đất nền | 65 |
3.1.7. Điều kiện thi công | 66 |
3.2. MỰC NƯỚC THIẾT KÉ VÀ CAO TRÌNH ĐỈNH ĐÊ THIẾT KẾ | 66 |
3.2.1. Mực nước thiết kế đê biển (MNTK) | 66 |
3.2.2. Cao trình đỉnh đê thiết kế | 69 |
3.3. KẾT CẨU THÂN ĐÊ VÀ PHÂN TÍCH HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG ĐÊ BIỂN | 71 |
CHƯƠNG 4. KÈ BIỂN MÁI NGHIÊNG | 75 |
4.1. YÊU CẦU ĐẢM BẢO CÁC CHỨC NĂNG CỦA KÈ MÁI NGHIÊNG | 75 |
4.2. DẠNG KẾT CẨU MÁI KÈ VÀ CẤU KIỆN ÁO KÈ | 76 |
4.2.1. Dạng kết cấu mái kè cơ bản và tải trọng tác dụng | 76 |
4.2.2. Cấu tạo mặt cắt ngang và cấu kiện bảo vệ | 82 |
4.3. CƠ CHẾ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI KÈ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG | 91 |
4.4. KÍCH THƯỚC YÊU CẦU CỦA LỚP ÁO KÈ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA SÓNG | 98 |
4.4.1. Kè lát cấu kiện bê tông và mảng bê tông liên kết | 106 |
4.4.2. Kè xây vữa | 107 |
4.4.3. Kè đá nhựa | 107 |
4.4.4. Rọ đá, thảm rọ đá | 108 |
4.4.5. Kết cấu túi, bao vải địa kỹ thuật | 109 |
4.5. ỔN ĐỊNH CỦA Áo KÈ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY | 110 |
4.6. BẢO VỆ CHỐNG XÓI CHÂN KÈ | 113 |
4.6.1. Dự báo chiều sâu hố xói | 114 |
4.6.2. Kết cấu bảo vệ chân kè | 118 |
4.7. PHÂN VÙNG TẢI TRỌNG VÀ VÙNG BẢO VỆ CỦA MÁI KÈ | 124 |
4.7.1. Phân vùng tải trọng | 124 |
4.7.2. Kết cấu chuyển tiếp | 125 |
4.7.3. Bảo vệ đỉnh và mái trong của đê biển | 129 |
4.8. ỔN ĐỊNH ĐỊA KỸ THUẬT CỦA MÁI KÈ MÁI NGHIÊNG | 132 |
4.8.1. Mất ổn định trượt cục bộ do sóng rút cực đại | 133 |
4.8.2. Mất ổn định trượt cục bộ do áp lực sóng lớn nhất lên mái kè | 136 |
4.9. NGUYÊN LÝ ỔN ĐỊNH CỦA MỘT SỐ DẠNG MÁI KÈ KHÁC | 141 |
4.9.1. Thảm cấu kiện bê tông đúc sẵn | 141 |
4.9.2. Ket cấu bao chứa địa kỹ thuật | 142 |
4.9.3. Rọ đá, thảm đá | 146 |
4.9.4. Mái kè đá đổ | 151 |
4.9.5. Kè mái cỏ | 153 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 167 |
Bình luận