855 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2013 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 269 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 2013-ddxdvppct | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4430-9 |
"Đất đá xây dựng" là một trong ba hướng quan trọng của Địa chất công trình. Đát đá xây dựng nghiên cứu đất đá phục vụ cho xây dựng các dạng công trình khác nhau.
Cuốn sách "Đất đá xây dựng và phương pháp cải tạo” là giáo trình đã dược sử dụng để giảng dạy nhiều năm ở Trường Đai học Mỏ - Địa chất cho sinh viên, học viên cao học các ngành Địa chất công trình - Địa kỹ thuật, Địa chất thủy văn - Địa chất công trình và các ngành liên quan khúc. Ngoài ra, cuốn sách còn được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật đang làm việc ở các cơ sở sản xuất.
Nội dung của cuốn sách có tính cập nhật, nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về tính chất xây dựng của đất đá bao gồm:
Cải tạo tính chất xây dựng của đất đá đặc biệt là các loại đất đá yếu là một nhiệm vụ quan trọng của lĩnh vực Địa chất công trình - Địa kỹ thuật. Việc cải tạo các tính chất xây dựng của đất đá chỉ có hiệu quả cao khi hiểu biết sâu sắc về bản chất của đất đá. Cùng với nội dung nghiên cứu về đất đá, cuốn sách giới thiệu sơ lược một số phương pháp cải tạo đất đá đang được ứng dụng.
Để thuận tiện cho việc học tập, nghiên cứu và phục vụ sản xuất, cuốn sách còn có thêm phần phụ lục, giới thiệu các phương pháp thí nghiệm trong phòng xác định các tính chất cơ lý chủ yếu của đất.
Mở đầu: Đất đá xây dựng là một hướng của khoa học địa chất công trình hiện đại
| ||
I. Địa chất công trình là gì? | 5 | |
II. Cấu trúc hiện đại của địa chất công trình | 6 | |
III. Các phương pháp nghiên cứu | 7 | |
IV. Liên hệ của địa chất công trình với các môn khoa học khác | 8 | |
Chương I: Phân loại đất đá trong địa chất công trình |
| |
1.1. Khái niệm về đất đá và mục đích nghiên cứu trong xây dựng | 9 | |
1.2. Mục đích, yêu cầu phân loại đất đá | 10 | |
1.3. Sơ lược các kiểu phân loại địa chất công trình | 10 | |
1.3.1. Hệ thống phân loại chuyên môn | 10 | |
1.3.2. Hệ thống phân loại tổng quát | 12 | |
Chương II: Thành phần vật chất của đất | ||
II. 1. Thành phần hạt | 17 | |
II. 1.1. Phân chia các nhóm hạt trong đất | 19 | |
II. 1.2. Phương pháp phân tích thành phần hạt của đất | 21 | |
II. 1.3. Phân loại đất theo thành phần hạt | 24 | |
II. 1.4. Phương pháp biểu thị thành phần hạt của đất | 30 | |
II.2. Thành phần khoáng vật của đất | 35 | |
II.2.1. Phân loại | 35 | |
II.2.2. Sự hình thành các hạt keo sét phổ biến trong đất | 40 | |
II.2.3. Sơ lược phương pháp nghiên cứu thành phần khoáng vật của |
| |
đất loại sét | 43 | |
II.3. Thành phần hoá học của đất | 44 | |
II.3.1. Khái niệm chung | 44 | |
II.3.2. Khả năng hấp phụ của đất | 45 | |
II.3.3. Các nguyên nhân ảnh hưởng tới bề dày lớp ion khuyếch tán |
| |
(còn gọi là lớp khuyếch tán) | 47 | |
II.3.4. Hiện tượng ngưng tụ và thành tạo các hợp thể trong đất | 48 | |
II.3.5. Hiện tượng xúc biến và hoá cứng trong đất loại sét | 49 | |
II.4. Nước trong đất | 50 | |
II.4.1. Phân loại nước theo quan điểm địa chất công trình | 50 | |
II.4.2. Đặc điểm của các loại nước trong đất | 50 | |
II.5. Không khí và các loại khí trong đất | 54 | |
Chương III: Cấu trúc của đất | ||
III. 1. Khái niệm về cấu trúc của đất | 55 | |
III.2. Đặc điểm kiến trúc của đất | 55 | |
III.3. Đặc điểm cấu tạo của đất | 56 | |
III.4. Liên kết kiến trúc - ảnh hưởng của nó tới kiến trúc và cấu tạo | 57 | |
Chương IV: Các tính chất vật lý và cơ học của đất |
| |
IV. 1. Các tính chất vật lý của đất | 61 | |
IV. 1.1. Các đặc trưng vật lý của đất được xác định trực tiếp bằng |
| |
thí nghiêm | 61 | |
IV. 1.2. Các đặc trưng tính chất vật lý của đất xác định bằng tính toán | 63 | |
IV.2. Tính dẻo của đất loại sét | 67 | |
IV.3. Tính chất trương nở, co ngót và tan rã của đất loại sét | 71 | |
IV.4. Tính chất mao dẫn của đất | 73 | |
IV.5. Tính thấm nước của đất | 75 | |
IV.6. Tính chất cơ học của đất | 80 | |
IV.6.1. Úng suất hiệu quả (áp lực hữu hiệu) và áp lực nước lỗ rỗng | 80 | |
IV.6.2. Tính chất nén lún của đất | 82 | |
IV.6.3. Sức chống cắt của đất | 98 | |
Chương V: Tính chất địa chất công trình của một số loại đất đặc biệt | ||
V.l. Đất bùn | 107 | |
V.2. Đất than bùn hoá và than bùn | 108 | |
V.3. Đất chứa muối | 112 | |
V.3.1. Sự nhiễm muối và thành phần muối trong đất | 112 | |
V.3.2. Ảnh hưởng của loại muối và hàm lượng muối đến tính |
| |
chất của đất | 114 | |
V.3.3. Nghiên cứu địa chất công trình đất chứa muối | 116 | |
V.4. Đất có nguồn gốc nhân sinh | 118 | |
V.4.1. Các loại đất nguồn gốc nhân sinh và đặc tính của chúng |
| |
khi tiến hành công tác khai thác mỏ và các dạng xây dựng khác nhau | 118 | |
V.4.2. Nghiên cứu và xây dựng công trình trên nền đất có nguồn | ||
gốc nhân sinh | 120 | |
Chương VI: Thành phần vật chất, cấu trúc của đá | ||
VI. 1. Những kiểu nguồn gốc chủ yếu của đá | 123 | |
VI.2. Thành phần vật chất, kiến trúc và cấu tạo của đá | 124 | |
VI.2.1. Đá mácma | 124 | |
VI.2.2. Đá biến chất | 125 | |
VI.2.3. Đá trầm tích | 128 | |
VI.3. Đặc điểm cấu trúc của đá | 133 | |
VI.4. Đặc tính nứt nẻ của khối đá | 134 | |
Chương VII: Tính chất vật lý và cơ học của đá | ||
VII. 1. Tính chất vật lý của đá | 142 | |
VII. 1.1. Khối lượng riêng và khối lượng thể tích | 142 | |
VII. 1.2. Độ rỗng của đá, n | 144 | |
VII. 1.3. Độ ẩm, w | 145 | |
VII.2. Tính chất đối với nước của đá | 145 | |
VII.2.1. Độ ổn định đối với nước | 145 | |
VII.2.2. Độ chứa ẩm của đá | 145 | |
VII.2.3. Độ ngấm nước | 146 | |
VII.3. Tính chất cơ học của đá | 147 | |
VII.3.1. Độ bền của đá | 147 | |
VII.3.2. Tính chất biến dạng của đá | 154 | |
VII.4. Các đặc trưng chuyên môn bổ sung về tính chất cơ lý của đá | 161 | |
VII.4.1. Độ chắc (độ kiên cố) | 161 | |
VII.4.2. Độ cứng của đá | 161 | |
VII.4.3. Độ mài mòn bề mặt của đá | 162 | |
VII.4.4. Độ khai đào | 162 | |
VII.4.5. Độ khoan | 162 | |
VII.4.6. Độ nổ | 163 | |
VII.4.7. Sức chống xẻ | 163 | |
VII.4.8. Độ tơi vụn | 163 | |
VII.5. Đặc điểm nghiên cứu tính chất cơ lý của đá | 163 | |
Chương VIII: Các yếu tô ảnh hưởng tới tính chất cơ lý của đá | ||
VIII. 1. Ảnh hưởng của thành phần vật chất, kiến trúc và cấu tạo của đá | 165 | |
VIII. 1.1. Ảnh hưởng của thành phần vật chất | 165 | |
VIII. 1.2. Ảnh hưởng của kiến trúc và cấu tạo | 170 | |
VIII.2. Ảnh hưởng của áp suất và nhiệt độ cao | 171 | |
VIII.3. Ảnh hưởng của quá trình thuỷ nhiệt và phong hoá | 171 | |
VIII.3.1. Quá trình thuỷ nhiệt | 172 | |
VIII.3.2. Quá trình phong hoá | 172 | |
VIII.4. Trạng thái ứng suất tự nhiên trong khối đá | 173 | |
Chương IX: Các phương pháp cải tạo đất đá | ||
IX. 1. Phân loại các phương pháp cải tạo đất đá | 177 | |
IX.2. Cải tạo đất bằng các phương pháp bổ sung thành phần hạt | 178 | |
IX.2.1. Phương pháp giải tích | 179 | |
IX.2.2. Phương pháp toạ độ tam giác đều | 179 | |
IX.3. Các biện pháp làm tăng độ chặt của đất | 180 | |
IX.3.1. Một số biện pháp làm chặt cơ học | 182 | |
IX.3.2. Cải tạo đất bằng các thiết bị tiêu nước thẳng đứng | 185 | |
IX.4. Gia cố nền đất yếu trong xây dựng đường, đê, đập bằng vải địa | ||
kỹ thuật (VĐKT) | 189 | |
IX.5. Cải tạo đất bằng các chất kết dính | 192 | |
IX.5.1. Vai trò của các chất kết dính trong cải tạo đất | 192 | |
IX.5.2. Cải tạo đất bằng phương pháp trộn vôi | 192 | |
IX.5.3. Cải tạo đất bằng phương pháp trộn xi măng | 193 | |
IX.5.4. Cải tạo đất bằng phương pháp trộn bitum (B) | 195 | |
IX.5.5. Cải tạo đất bằng các keo polimer tổng hợp (P) | 196 | |
IX.6. Cải tạo đất đá bằng phương pháp phụt dung dịch (cải tạo sâu) | 197 | |
IX.6.1. Phương pháp phụt dung dịch xi măng | 197 | |
IX.6.2. Phương pháp phụt dung dịch silicat | 200 | |
IX.7. Cải tạo đất bằng một số phương pháp vật lý | 203 | |
IX.7.1. Phương pháp điện thấm | 203 | |
IX.7.2. Phương pháp điện hoá học | 204 | |
IX.7.3. Phương pháp điện silicat | 204 | |
Phụ lục: Các phương pháp thí nghiệm trong phòng xác định các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của đất | ||
Phụ lục 1: Phân tích thành phần hạt của đất | 206 | |
Phụ lục 2: Xác định các đặc trưng tính chất vật lý của đất, đá | 216 | |
Phụ lục 3: Xác định các đặc trưng về tính chất đối với nước của đất đá | 225 | |
Phụ lục 4: Xác định độ ẩm tốt nhất (tối ưu), độ chặt lớn nhất của đất | ||
(thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn) | 240 | |
Phụ lục 5: Thí nghiệm các đặc trưng về tính chất cơ học của đất | 245 | |
Tài liệu tham khảo | 261 |
Bình luận