576 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Công nghệ cọc nâng cao( Sách chuyên khảo)
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2020 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 185 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-3219-1 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-3993-0 |
Cuốn sách chuyên khảo “Công nghệ cọc nâng cao” được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên đại học, học viên cao học tại các trường đại học nói riêng và các độc giả nói chung phương pháp tiếp cận theo hướng công nghệ khi học tập, nghiên cứu, thiết kế và thi công cọc.
Cuốn sách là tập hợp các ghi chép trong quá trình nghiên cứu của đề tài “phân tích sự làm việc của bản móng trong móng bè - cọc”. Cuốn sách được biên soạn với các nội dung chính sau: phương pháp thi công hiện hành; sự cố thường xảy ra; những vấn đề chưa sáng tỏ (phương pháp thi công, vật liệu cọc, ma sát âm, phương pháp tính toán, mô hình tính toán, thí nghiệm, lấy mẫu…) mà các nhà nghiên cứu và thực hành đang tìm cách lý giải; những vấn đề liên quan đến việc thiết kế, dự đoán sự làm việc của cọc và các phương pháp kiểm tra, đánh giá, đảm bảo chất lượng cũng như sự làm việc thực tế của cọc so với các giả thiết thiết kế.
Nói về sự làm việc của cọc, Randolph đã đưa ra ba quan niệm như sau:
- Quan niệm“cọc truyền thống”: Cọc thường chỉ làm việc ở 30 ÷ 40% sức chịu tải cực hạn. Sẽ là một sự lãng phí tài nguyên rất lớn nếu như 60 ÷ 70% sức chịu tải còn lại không được sử dụng mà không vì một lý do nào khác;
- Quan niệm “Cọc từ biến”: Cọc làm việc ở tải trọng vào khoảng từ 70 ÷ 80% sức chịu tải cực hạn. Một quan điểm khác của “cọc từ biến” là sử dụng toàn bộ 100% sức chịu tải cực hạn. Từ đó nảy sinh quan điểm sử dụng cọc chủ yếu như công cụ giảm chuyển vị, tức là cọc tham gia chịu tải cùng với đất nền trong hệ móng. Đây là quan niệm về sự làm việc của cọc trong móng bè - cọc;
- Nguyên lý “kiểm soát chuyển vị lệch” trong đó cọc được bố trí ở các vị trí trọng yếu mục đích là để làm giảm chuyển vị lệch, không phải là giảm chuyển vị tổng thể.
Hy vọng cuốn sách chuyên khảo này ngoài việc cung cấp một số kiến thức cơ bản về sự làm việc của cọc, còn góp phần giúp người đọc tìm hiểu thêm các ứng xử của cọc trong các giai đoạn làm việc khác nhau.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1: Các phương pháp thi công cọc | |
1.1. Giải pháp cọc đóng | 5 |
1.1.1. Cấu tạo chung của máy đóng cọc | 5 |
1.1.2. Búa diesel | 7 |
1.2. Đóng cọc bằng búa thủy lực | 17 |
1.2.1. Khái niệm | 17 |
1.2.2. Các thông số của búa | 17 |
1.2.3. Chọn búa thủy lực | 18 |
1.2.4. Đánh giá sức chịu tải của cọc | 19 |
1.3. Giải pháp cọc ép | 20 |
1.3.1. Khái niệm | 20 |
1.3.2. Các yêu cầu đối với đoạn cọc ép | 20 |
1.3.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc | 21 |
1.3.4. Thiết bị ép thủy lực (ép ôm) | 22 |
1.3.5. Thiết bị ép đỉnh | 24 |
1.3.6. Điều kiện dừng ép cọc | 26 |
1.4. Giải pháp cọc khoan nhồi và cọc barettee | 27 |
1.4.1. Khái niệm | 27 |
1.4.2. Quy trình thi công cọc | 28 |
1.4.3. Các dạng cọc nhồi | 28 |
1.4.4. Phân loại các thiết bị tạo lỗ cọc nhồi | 29 |
1.4.5. Một số thiết bị tạo lỗ phổ biến | 29 |
1.4.6. Đánh giá sức chịu tải của cọc | 34 |
1.5. Giải pháp hạ cọc bằng búa rung kết hợp xói nước | 34 |
1.5.1. Khái niệm | 34 |
1.5.2. Thiết bị | 34 |
1.5.3. Trình tự thi công | 34 |
1.5.4. Lựa chọn thiết bị | 35 |
1.5.5. Ứng dụng xói nước khi thi công hạ cọc | 37 |
1.5.6. Đánh giá điều kiện dừng thi công | 38 |
1.6. Giải pháp khoan thả | 39 |
1.6.1. Khái niệm | 39 |
1.6.2. Thiết bị | 41 |
1.6.3. Trình tự thi công | 41 |
1.6.4. Lựa chọn thiết bị | 42 |
1.6.5. Đánh giá chất lượng cọc | 43 |
1.7. Những vấn đề đặt ra | 44 |
1.7.1. Sự làm việc của cọc theo phương pháp thi công | 44 |
1.7.2. Nhận xét | 46 |
Chương 2: Các sự cố liên quan đến thiết kế và thi công cọc | |
2.1. Các sự cố do công tác khảo sát địa chất | 47 |
2.1.1. Gặp lớp đất yếu | 47 |
2.1.2. Gặp lớp đất tốt | 48 |
2.1.3. Gặp hang các tơ khi khoan | 49 |
2.2. Sự cố liên quan đến lựa chọn giải pháp thiết kế cọc | 50 |
2.3. Sự cố do lựa chọn sai thiết bị thi công | 51 |
2.3.1. Sự cố đầu cọc bị phá hủy khi đóng | 51 |
2.3.2. Không rút được đầu mũi khoan lên | 52 |
2.3.3. Ống vách bị kẹt không rút lên được | 52 |
2.4. Sự cố do tay nghề thi công | 53 |
2.4.1. Nghiêng lệch hố khoan khi khoan | 53 |
2.4.2. Sập thành hố khoan | 54 |
2.4.3. Lồng thép bị trồi lên hay tụt xuống khi hạ | 56 |
2.4.4. Sự cố tụt cốt thép chủ trong công nghệ khoan xoay vách | 57 |
2.4.5. Khối lượng bê tông nhiều hoặc ít hơn so với tính toán | 58 |
2.4.6. Hư hỏng bê tông ở mũi và thân cọc | 59 |
2.5. Sự cố liên quan đến sự cố kết của đất nền | 61 |
2.5.1. Sụt lún Sân vận động Long An do hạ mực nước ngầm | 61 |
2.5.2. Hư hỏng công trình xây dựng trên nền sét yếu chưa cố kết ở Bangkok | 61 |
2.5.3. Lún quá mức của tòa nhà 3 tầng tại Nhật Bản do cố kết và chiều dày lớp đất yếu không đồng đều | 62 |
2.5.4. Chuyển vị tòa nhà văn phòng tại Brisbane, Úc do đất yếu chưa cố kết | 64 |
2.5.5. Lún cố kết và chuyển vị tại công trình ở Uppsala, Thụy Điển do gia tải | 65 |
2.6. Sự cố do áp lực ngang của đất nền | 67 |
2.7. Những vấn đề đặt ra | 68 |
Chương 3: Sự hình thành ma sát âm | |
3.1. Khái niệm | 70 |
3.2. Hiện tượng ma sát âm và các yếu tố ảnh hưởng | 72 |
3.2.1. Sự co ngắn và lực co đàn hồi dư của cọc sau khi đóng hoặc ép | 72 |
3.2.2. Tải trọng phân bố dọc chiều dài cọc và sự gia tăng theo thời gian | 73 |
3.2.3. Sự hình thành ma sát âm và phân bố tải trọng dọc chiều dài cọc | 75 |
3.2.4. Sự hình thành ma sát âm do tương tác cọc - nền - bè | 76 |
3.2.5. Ảnh hưởng của độ ẩm và vật liệu làm cọc đến ma sát âm | 79 |
3.2.6. Ảnh hưởng của việc xử lý bitum lên mặt ngoài cọc đến ma sát âm | 80 |
3.3. Các phương pháp tính toán ma sát âm | 81 |
3.3.1. Giá trị ma sát âm | 81 |
3.3.2. Vị trí mặt phẳng trung hòa | 83 |
3.3.3. Một số phương pháp thiết kế cọc có xét tới ma sát âm | 85 |
3.4. Các giải pháp hạn chế ma sát âm | 91 |
3.4.1. Thí nghiệm phủ bitum | 91 |
3.4.2. Phương pháp đặt ống lồng | 93 |
3.5. Những vấn đề đặt ra | 93 |
3.5.1. Quá trình phát triển ma sát âm | 93 |
3.5.2. Nhận xét | 95 |
Chương 4: Sức chịu tải và chuyển vị của cọc | |
4.1. Sức chịu tải của cọc | 96 |
4.1.1. Sức chịu tải tại mũi cọc | 97 |
4.1.2. Sức chịu tải do ma sát (dương) | 101 |
4.2. Chuyển vị của cọc | 107 |
4.2.1. Chuyển vị của cọc đơn | 107 |
4.2.2. Chuyển vị của hệ cọc | 109 |
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính toán móng cọc | 126 |
4.3.1. Khoan khảo sát, thăm dò địa chất | 126 |
4.3.2. Ảnh hưởng của phương pháp thi công cọc | 127 |
4.3.3. Ứng xử của cọc và các phương pháp tính toán | 136 |
4.4. Những vấn đề đặt ra | 147 |
Chương 5: Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc | |
5.1. Thí nghiệm nén tĩnh | 148 |
5.1.1. Khái niệm | 148 |
5.1.2. Thiết bị thí nghiệm | 149 |
5.1.3. Chuẩn bị thí nghiệm | 150 |
5.1.4. Quy trình gia tải | 152 |
5.1.5. Phương pháp xác định sức chịu tải giới hạn | 153 |
5.1.6. Sức chịu tải cho phép của cọc | 155 |
5.2. Thí nghiệm Osterberg | 156 |
5.2.1. Khái niệm | 156 |
5.2.2. Nguyên lý thí nghiệm | 156 |
5.2.3. Thiết bị thí nghiệm | 157 |
5.2.4. Quy trình thí nghiệm | 158 |
5.2.5. Phân tích kết quả thử tải | 159 |
5.3. Thí nghiệm biến dạng lớn PDA | 160 |
5.3.1. Khái niệm | 160 |
5.3.2. Thiết bị thí nghiệm | 161 |
5.3.3. Nguyên lý hoạt động | 162 |
5.3.4. Trình tự thí nghiệm | 163 |
5.3.5. Phân tích kết quả thí nghiệm | 164 |
5.4. Thí nghiệm Statnamic | 165 |
5.4.1. Khái niệm | 165 |
5.4.2. Thiết bị | 166 |
5.4.3. Cơ sở lý thuyết của thí nghiệm Statnamic | 166 |
5.4.4. Trình tự thí nghiệm | 167 |
5.4.5. Kết quả thí nghiệm | 168 |
5.5. Thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT | 169 |
5.5.1. Khái niệm | 169 |
5.5.2. Nguyên lý thí nghiệm | 169 |
5.5.3. Thiết bị thí nghiệm | 169 |
5.5.4. Trình tự thí nghiệm | 170 |
5.5.5. Đánh giá kết quả | 170 |
5.6. Thí nghiệm siêu âm đánh giá độ đồng nhất của cọc khoan nhồi | 172 |
5.6.1. Khái niệm | 172 |
5.6.2. Nguyên lý của thí nghiệm | 173 |
5.6.3. Thiết bị thí nghiệm | 173 |
5.6.4. Trình tự thí nghiệm | 173 |
5.6.5. Phân tích dữ liệu | 174 |
5.7. Những vấn đề đặt ra | 174 |
Tài liệu tham khảo | 176 |
Bình luận