758 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Cơ sở thiết kế và thi công công trình ngầm đô thị
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2012 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 466 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-0946-9 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4426-2 |
Khai thác không gian ngầm đô thị là một xu hướng tất yếu trong sự phát triển và hiện đại hoá đô thị, đặc hiệt cần thiết đối với đất nước ta, trước tiên là đối với Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhận rõ vai trò quan trọng của CTNĐT, nhà nước ta đã có nhiều chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia quy hoạch không gian xây dựng ngầm, đầu tư xây dựng các công trình ngầm. Theo đó, nhiều văn bản pháp quy đã được ban hành (Các nghị định của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị, các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về công trình tàu điện ngầm, ga ra ôtô ngầm, các tiêu chuẩn kỹ thuật lên quan đến thiết kế, thi công và nghiệm thu công trình ngầm đô thị...) tạo hành lang pháp lý cho công tác quy hoạch và xây dựng CTNĐT. Đồng thời Nhà nước đã có nhiều chinh sách khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi trong công tác dầu tư xây dựng công trình ngầm tại các đô thị.
Với chính sách nêu trên của Nhà nước về công tác xây dựng ngầm, chắc chắn sẽ thu hút nhiều nhà dầu tư quan tâm đến lĩnh vực bỏ ngỏ đầy triển vọng này ở các đô thị lớn nước ta.
Để giải quyết bài toán khai thác không gian ngầm trước tiên cần có đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật vê lĩnh vực xây dựng ngầm, hiểu biết sâu sắc trong các lĩnh vực địa kỹ thuật, cơ chế làm việc của công trình với nền đất, các nguyên tắc tính toán thiết kế, các công nghệ tiên tiến trong thi công khai thác CTNĐT.
Mở đầu | 3 | ||
Chương I: Những vân đề chung |
| ||
1.1. Khái niệm và phân loại công trình ngầm đô thị (CTNĐT) | 5 | ||
1.2. Lịch sử và xu hướng phát triển CTNĐT | 8 | ||
1.3. Giải pháp quy hoạch công trình ngầm đô thị | 17 | ||
1.4. Kết cấu công trình ngầm đô thị | 22 | ||
1.5. Vai trò và lợi ích của công trình ngầm đô thị | 28 | ||
Chương II: Khảo sát kỹ thuật phục vụ thiết kê và xây dựng công trình ngầm đô thị |
| ||
2.1. Đặc điểm của công trình ngầm đô thị | 30 | ||
2.2. Nhiệm vụ khảo sát | 30 | ||
2.3. Các yêu cầu về khảo sát địa chất (KSĐC) - công trình | 31 | ||
2.4. Các phương pháp khảo sát địa chất công trình ngầm đô thị | 36 | ||
2.5. Khảo sát địa chất thuỷ văn | 46 | ||
2.6. Khảo sát dịa hình công trình | 47 | ||
2.7. Khảo sát môi trường - cồng trình | 48 | ||
Chương III: Áp lực và tải trọng tác động lên công trình ngầm đô thị |
| ||
3.1. Trạng thái ứng suất đất đá trước khi xây dựng công trình ngầm đô thị | 55 | ||
3.2. Trạng thái ứng suất (ƯS) đất đá sau khi đào hầm - theo quan điểm lý thuyết đàn hồi [221 | 56 | ||
3.3. Tính toán áp lực địa tầng theo quan điểm môi trường rời rạc | 60 | ||
3.4. Áp lực từ công trình lân cận | 69 | ||
3.5. Lực kháng đàn hồi của đất | 70 | ||
3.6. Các dạng áp lực khác | 73 | ||
3.7. Áp lực ngang thường xuyên tác dụng lên kết cấu tường chắn hố đào sâu | 76 | ||
3.8. Áp lực ngang tác động tạm thời | 83 | ||
Chương IV: Cấu tạo kết câu công trình ngầm đô thị |
| ||
4.1. Vật liệu cho kết cấu CTNĐT | 102 | ||
4.2. Kết cấu CTNĐT thi công bằng phương pháp hở | 106 | ||
4.3. Kết cấu CTNĐT thi công bằng phương pháp hạ theo đơn nguyên | 123 | ||
4.4. Kết cấu CTNĐT thi công bằng phương pháp ngầm | 131 | ||
4.5. Kết cấu vỏ tuyến ống (tuynen) mạng kỹ thuật | 144 | ||
4.6. Cách nước công trình ngầm đô thị | 146 | ||
Chương V: Tính toán kết cấu cóng trình ngầm đô thị |
| ||
5.1. Nguyên tắc chung | 156 | ||
5.2. Tính toán kết cấu CTNĐT thi công bằng phương pháp hở | 160 | ||
5.3. Tính toán kết cấu CTNĐT thi công bằng phương pháp ngầm | 204 | ||
5.4. Tính toán kết cấu CTNĐT theo phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) | 249 | ||
Chương VI: Các hệ thống kỹ thuật trong công trình ngầm đô thị |
| ||
6.1. Thông gió cho công trình ngầm đô thị | 252 | ||
6.2. Chiếu sáng nhân tạo | 271 | ||
6.3. Thoát nước | 277 | ||
6.4. Cấp nước và phòng chống cháy | 281 | ||
Chương VII: Xây dựng công trình ngầm đô thị bằng phương pháp hở |
| ||
7.1. Nguyên tắc chung | 284 | ||
7.2. Các phương pháp thi công hở | 287 | ||
7.3. Phương pháp đào hầm và gia cường vách hầm | 288 | ||
7.4. Công nghệ "Tường trong đất" | 304 | ||
7.5. Công nghệ thi công đường hầm gia cường cọc/cìr | 318 | ||
7.6. Hệ chống di động | 324 | ||
7.7. Công nghệ thi công CTNĐT nhiều tầng | 328 | ||
7.8. Xây dựng CTNĐT bằng phương pháp hạ dần (hạ giếng) | 333 | ||
7.9. Phương pháp hạ chìm | 339 | ||
Chương VIII: Xây dựng CTNĐT bằng phương pháp ngầm | |||
8.1. Nguyên tắc chung | 348 | ||
8.2. Phương pháp đào mỏ | 350 | ||
8.3. Phương pháp khoan đào hầm (TBM) | 364 | ||
8.4. Phương pháp máy khiên đào | 375 | ||
8.5. Phương pháp kích đẩy | 396 | ||
8.6. Một số giải pháp gia cường đất trong xây dựng ngầm | 420 | ||
Chương IX: Bảo vệ môi trường trong xây dựng và khai thác CTNĐT |
| ||
9.1. Các vấn đề môi trường trong hoạt động mở hầm | 432 | ||
9.2. Bảo vệ môi trường trong xây dựng CTNĐT đô thị | 433 | ||
9.3. Bảo vệ môi trường trong quá trình thi công CTNĐT | 435 | ||
9.4. Bảo vệ môi trường trong thời kỳ khai thác CTNĐT | 456 |
Bình luận