865 lượt mua
Năm XB: | 2016 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 442 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-1875-1 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6167-2 |
Tóm tắt: Cơ học và kết cấu và công trình bao gồm cơ học tĩnh và cơ học vật liệu, cơ học kết cấu, cấu kiện cơ bản bêtông cốt thép và khối xây, cấu kiện cơ bản thép - gỗ, các bộ phận kết cấu công trình, kết cấu đặc biệt chuyên dùng và nền móng…
MỤC LỤC
Trang | |
PHẦN 1 : CƠ HỌC TĨNH VÀ CƠ HỌC VẬT LIỆU | |
CHƯƠNG I : LỰC VÀ HỆ LỰC | 5 |
I. Những khái niệm cơ bản vê cơ học tĩnh | 5 |
II. Hợp lực và phân lực | 9 |
III. Các bài toán tĩnh học | 13 |
IV. Hợp lực và xác định phản lực bằng họa đổ | 15 |
CHƯƠNG 2 : DÀN PHẲNG | 18 |
I. Khái niệm về dàn phảng | 18 |
II. Tính dàn bằng các phương pháp giải tích | 19 |
III. Tính dàn bằng phương pháp họa đồ | 21 |
CHƯƠNG 3 : NỘI LỰC, ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG | 24 |
I. Khái niệm chung | 24 |
II. Nội lực | 25 |
III. Ứng suất | 32 |
CHƯƠNG 4 : CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA TIẾT DIỆN CẤU KIỆN | 36 |
I. Khái quát | 36 |
II. Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang | 36 |
III. Uốn ngang phảng | 42 |
IV. Khái niệm về các trường hợp chịu lực phức tạp | 46 |
PHẦN II : CƠ HỌC KẾT CẤU | |
CHƯƠNG 5 : CẤU TẠO HÌNH HỌC CỦA HỆ KẾT CẤU | 57 |
I. Tổng quan vê hệ kết cấu | 57 |
II. Cấu tạo hệ phảng | 60 |
III. Cấu tạo hệ không gian | 67 |
CHƯƠNG 6 : CÁC HỆ KẾT CẤU TÍNH ĐỊNH | 70 |
I. Khái quát | 70 |
II. Dẩm tĩnh định | 70 |
III. Khung tĨnh định | 74 |
IV. Dàn tĩnh định | 74 |
V. Hệ ba khớp | 79 |
VI. Hệ liên hợp tĩnh định | 83 |
CHƯƠNG 7 : CÁC HỆ KẾT CẤU SIÊU TĨNH | 84 |
I. Khái niệm vê hệ siêu tĩnh | 84 |
II. Các phương pháp cơ bản để tính hệ kết cấu siêu tĩnh | 87 |
III. Dầm liên tục | 101 |
IV. Dàn siêu tĩnh - Hệ liên hợp siêu tĩnh | 107 |
V. Vòm siêu tĩnh | 109 |
VI. Khái niệm về hệ không gian siêu tĩnh | 110 |
PHẰN III : CẤU KIỆN CƠ BẢN BÊTÔNG CỐT THÉP VÀ KHỐI XÂY | |
CHƯƠNG 8 : TỔNG QUAN VỂ BÊTÔNG CỐT THÉP | 111 |
I. Khái niệm chung | 111 |
II. Tính chất cơ lí của vật liệu | 113 |
III. Nguyên lí tính toán và cấu tạo bêtông cốt thép | 116 |
CHƯƠNG 9 : SỰ LÀM VIỆC CỦA CÁC CẤU KIỆN BÊTÔNG CỐT THÉP | 119 |
I. Khái quát | 119 |
II. Cấu kiện chịu uốn | 119 |
III. Cấu kiện chịu uốn và chịu xoắn đổng thời | 130 |
IV. Cấu kiện chịu nén | 131 |
V. Cấu kiện chịu kéo | 135 |
CHƯƠNG 10 : CÁC DẠNG KHÁC CỦA BÊTÔNG CỐT THÉP | 137 |
I. Khái quát | 137 |
II. Bêtông cốt thép ứng lực trước | 137 |
III. Bêtông cốt thép cứng và thép bản | 144 |
IV. Xi mãng lưới thép | 145 |
CHƯƠNG 11 : KẾT CẤU KHỐI XÂY | 149 |
I. Những vấn để chung vể kết cấu khối xây | 149 |
II. Sự làm việc của khối xây | 152 |
III. Tính toán khối xây | 156 |
IV. Khối xây có cổt thép | 157 |
PHẦN IV : CẤU KIỆN CƠ BÁN THÉP - GỐ | 161 |
CHƯƠNG 12 : CẤU KIỆN CƠ BẢN CỦA KẾT CẤU THÉP | 161 |
I. Khái quát | 161 |
II. Vật liệu | 162 |
III. Sự làm việc của thép | 165 |
IV. Liên kết trong kết cấu thép | 166 |
V. Các thanh định hình chịu lực | 174 |
VI. Những thí dụ tính toán cẩu kiện cơ bản của kết cấu thép | 177 |
CHƯƠNG 13 : CẨU KIỆN CƠ BẢN CỦA KẾT CẤU GỖ | 183 |
I. Khái quát | 183 |
II. Vật liệu gỗ | 183 |
III. Tính toán các cấu kiện cơ bản | 185 |
IV. Tính toán liên kết trong kết cấu gỗ | 187 |
V. Thí dụ tính toán cấu kiện và liên kết gỗ | 191 |
PHẦN V : CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 14 : ĐẠI CƯƠNG VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH | |
CHƯƠNG 14: ĐẠI CƯƠNG VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH | 195 |
I. Quan hệ giữa kiến trúc và kết cấu cống trình | 195 |
II. Những tác động lên công trình | 196 |
III. Đặt tải trọng lên kết cấu | 198 |
IV. Yêu cầu đối với kết cấu công trình | 198 |
V. Các loại hình kết cấu công trình | 199 |
VI. Sơ lược phương pháp tính toán kết cấu công trình | 202 |
CHƯƠNG 15 : KẾT CẤU SÀN | 203 |
I. Khái niệm chung | 203 |
II. Sàn bêtông cốt thép | 204 |
III. Sàn thép và sàn gỗ | 228 |
IV. Sàn hỗn hợp | 232 |
V. Kết luận | 236 |
CHƯƠNG 16 : KẾT CẤU MÁI | 237 |
I. Khái niệm chung | 237 |
II. Kết cấu mái phẳng | 239 |
III. Kết cấu mái không gian | 272 |
CHƯƠNG 17 : KẾT CẤU KHUNG - SƯỜN | 295 |
I. Khái quát | 295 |
II. Khung bêtông cốt thép | 295 |
III. Khung thép | 303 |
IV. Khung gỗ | 306 |
CHƯƠNG 18 : MỘT SỐ BỘ PHẬN KHÁC CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH | 311 |
I. Cầu thang | 311 |
II. Kết cấu công xon | 319 |
III. Ô văng - Sênồ | 323 |
PHẦN VI : KẾT CẤU ĐẶC BIỆT CHUYÊN DÙNG VÀ NỀN MÓNG | |
CHƯƠNG 19 : KẾT CẤU NHÀ CAO TẨNG (NHÀ NHIỀU TÂNG) | 325 |
I. Khái quát | 325 |
II. Hệ thống kết cấu nhà cao tầng | 327 |
III. Các bộ phận và chi tiết kết cấu trong nhà cao tẩng | 333 |
IV. Kết luận | 340 |
CHƯƠNG 20 : KẾT CẤU CHUYÊN DÙNG | 341 |
I. Tường chắn | 341 |
II. Bể chứa | 346 |
III. Công trình tháp cao | 354 |
IV. Kết cấu chứa vật liệu rời | 357 |
CHƯƠNG 21 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CƠ HỌC ĐẤT VÀ NỀN MÓNG | 363 |
A. Cơ học đất | 363 |
I. Các chỉ tiêu vật lí của đất | 363 |
II. Các tính chất cơ học của đất | 365 |
III. Phân bố ứng suất trong đất | 366 |
IV. Sự lún của đất nển | 367 |
V. Sức chịu tải của nển đất | 368 |
B. Nền móng | 369 |
I. Khái quát | 369 |
II. Móng nông | 372 |
III. Móng sâu | 378 |
IV. Các giải pháp gia có nển đất yếu | 381 |
PHẦN PHỤ LỤC | |
- Các bảng quy đổi đơn vị và hệ số cần cho tính toán | 385 |
- Nội dung trọng tâm | 416 |
- Bài tập | 428 |
- Tài liệu tham khảo | 437 |
Bình luận